BÀI3:ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I-Mục tiêu:
-HS biết xe đạp là phương tiên giao thông thô sơ, dễ đi ,nhưng phải đảm bảo an toàn.
-HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.
-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
II-Chuẩn bị
-2 xe đạp nhỏ
-Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III-Tiến hành:
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài3:Đi xe đạp an toàn
I-Mục tiêu:
-HS biết xe đạp là phương tiên giao thông thô sơ, dễ đi ,nhưng phải đảm bảo an toàn.
-HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.
-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
II-Chuẩn bị
-2 xe đạp nhỏ
-Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III-Tiến hành:
1/Hoạt động 1:Lựa chọn xe đạp an toàn
-GV dẫn vào bài.
-?Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn?
*GV kết luận.
2/Hoạt động 2:Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường:
-GV cho HS QS tranh và sơ đồ
-Phát phiếu thảo luận nhóm
-GV NX và tóm tắt ý đúng.Nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp.
3/Hoạt động 3:Trò chơi: Giao thông.
-GV treo sơ đồ và gọi từng HS lên bảng nêu lần lượt các tình huống
-Xe phải tốt .
-Có đủ các bộ phận :phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang,chắn bùn,chắn xích.
-Là xe của trẻ em.
-HS thảo luận .
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Nhóm khác bổ xung.
-Khi phải vượt xe đỗ bên đường
-Khi phải đi qua vòng xuyến
-Khi đi từ trong gõ đi ra
-Khi đi đến gã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, hoặc rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng
4/Củng cố dặn dò:NX giờ học và kết thúc bài.
Tuần 8 Thứ hai ngày tháng10 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
$ 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I) Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK
III. Các HĐ dạy- học :
1. KT bài cũ : 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai
Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS
2. Bài mới :
a, GT bài :
b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
* Luyện đọc : - Gọi HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
* Tìm hiểu bài :
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
? Bài thơ nói lên điều gì?
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
* HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- HDHS tìm đúng giọng đọc.
- HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,4
3. Củng cố- dặn dò :
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Đọc nối tiếp( 4 HS một lượt )
12 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.
- HS nêu.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ
- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .
HTL bài thơ , CB bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
Tiết 3: Toán:
$ 36 : Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
II. Các HĐ dạy - học:
1 KT bài cũ: ? Nêu T/C kết hợp của phép cộng?
2. GT bài :
3. BT ở lớp :
Bài 1( T46) : ? Nêu Y/ c ? - Làm vào vở? 2 HS lên bảng?
b. 26 387 54 293
+ 14 075 + 61 934
9 210 7 652
49 672 123 789
? Bài 1 củng cố kiến thức gì?
Bài 2 (T46) : Nêu y/ c ? Tổ 1 làm phần a, Tổ 2, 3 phần b
a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78
= 100 + 78 = 178
67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67
= 100 + 67 = 167
408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85
= 500 + 85 = 585
? Bài 2 củng cố kiến thức gì?
Bài 3(T46) : ? Nêu y/ c?
a, x - 306 = 504
x = 504 + 306
x = 810
Bài 4(T 46) :
? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
Có: 5 256 người
Sau 1 năm DS tăng: 79 người
Sau 1 năm DS tăng: 71 người
a, Sau 2 năm DS tăng ? người.
b, Sau 2 năm DS có? người.
- GV chấm 1 số bài
3. Tổng kết - dặn dò :
- NX . Bài 5(T46)
b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789
= 300 + 789 = 1089
448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594
= 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969
= 800 + 969 = 1769
- T/ c kết hợp của phép cộng
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
b, x + 254 =680
x = 680 - 254
x = 426
- Tìm SBT, tìm SH chưa biết trong 1 tổng .
- 1 HS đọc bài tập.
Bài giải.
a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là:
79 + 71 = 150( người)
b, Sau 2 năm DS của xã đó là:
5256 + 150 = 5 406 ( người)
Đs: a, 15 người
b, 5 406 người
Tiết 4: Âm nhạc- Đ/c Hoa dạy
Tiết 5: Chính tả : Nghe - viết
$ 8: Trung thu độc lập
I) Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập.
2. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II) Đồ dùng: 3 phiếu to viết BT2a
Bảng lớp viết ND bài tập 3a
III) Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ : 1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr
B. Bài mới:
1. GT bài :
2. HDHS nghe - viết :
- GV đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tươi"
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
* Luyện viết từ khó:
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc
* Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho HS soát
* Chấm chữa bài:
3. HD làm các BT chính tả :
Bài 2a (T77) : ? Nêu y/c?
- 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp
- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.
- Mở SGK (T66) theo dõi
- Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai.
..... Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường ......
- Viết bảng nháp
- Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn .....
- Viết bài
- Soát bài
- Đọc thầm ND bài tập
- Làm BT vào SGK, 3 HS làm phiếu
- Trình bày kết quả
- NX, sửa sai
Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu.
Bài 3b(78) : ? Nêu y/c?
- T/c cho HS chơi trò chơi
- Làm vào SGK
rẻ, danh nhân, giường
4. Củng cố - dặn dò :
- NX giờ học Viết lại TN mình viết sai chính tả
Tiết 5: Khoa học :
$ 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I. Mục tiêu: Sau bài họ, học sinh có thể :
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
II. Đồ dùng: Hình vẽ T 32- 33SGK
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: KT 15'
? Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
2. Bài mới: GT bài.
HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện:
Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Bước1: Làm việc CN
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước3: Làm việc cả lớp
? Khi Hùng bị đau răng, đau bụng sốt thì Hùng cảm thấy NTN?
? Kể 1 vài bệnh em bị mắc ?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy NTN? Khi khoẻ mạnh em ....NTN?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- Thực hiện yêu cầu(T32-SGK)
-TL theo cặp
- Sắp xếp các hình (T32- SGK) thành 3 câu chuyện, kể lại theo cặp.
- Đại diện nhóm báo cáo ( Mỗi nhóm 1 câu chuyện)
-NX sung
- Khó chịu....
- HS nêu
- Mệt mỏi, chán ăn....
- Khi khỏe mạnh... thoải mái , dễ chịu
- Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị
HĐ2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con.... sốt.
Bước1: T/ c và HĐ
Bước 2: Làm iệc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn
* KL: Khi thấy khó chịu .......
Phải báo cho bố mẹ, người lớn....
- Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh .
- TL nhóm 4
Đưa ra tình huống, đóng vai
- HS lên đóng vai
- Lớp theo dõi NX
3. Tổng kết- dặn dò:
? Khi bị bệnh bạn cảm thấy NTN? Và phải làm gì?
- 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng
- NX. Học thuộc bài. CB bài 16
Tiết 5: Chính tả : Nghe - viết
$ 8: Trung thu độc lập
I) Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập.
2. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II) Đồ dùng: 3 phiếu to viết BT2a
Bảng lớp viết ND bài tập 3a
III) Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ : 1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr
B. Bài mới:
1. GT bài :
2. HDHS nghe - viết :
- GV đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tươi"
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
* Luyện viết từ khó:
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc
* Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho HS soát
* Chấm chữa bài:
3. HD làm các BT chính tả :
Bài 2a (T77) : ? Nêu y/c?
- 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp
- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.
- Mở SGK (T66) theo dõi
- Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai.
..... Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường ......
- Viết bảng nháp
- Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn .....
- Viết bài
- Soát bài
- Đọc thầm ND bài tập
- Làm BT vào SGK, 3 HS làm phiếu
- Trình bày kết quả
- NX, sửa sai
Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu.
Bài 3b(78) : ? Nêu y/c?
- T/c cho HS chơi trò chơi
- Làm vào SGK
rẻ, danh nhân, giường
4. Củng cố - dặn dò :
- NX giờ học Viết lại TN mình viết sai chính tả
File đính kèm:
- lop 4 tuan 8.doc