I) Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Y/c tập hợp và dàn hàng nhanh.
-Trò chơi " Kết bạn".Y/c tập trung chú ý, phản xạ nhanh, QS nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường , 1 cái còi
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường , 1 cái còi
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Trò chơi " làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV q/s, sửa sai cho học sinh
Định lượng
6'
22'
12'
3'
7'
Phương pháp lên lớp
GV
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành cán sự điều khiển
- GV điều khiển lớp tập
- Chia tổ tập luyện cán sự điều khiển
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi "kết bạn"
- Q/s NX
2'
- Cả lớp tập cán sự điều khiển
- GV nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi
- 1 tổ chơi thử
- cả lớp cùng chơi
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát
- Hệ thống ND bài
- GV NX, đánh giá giờ học
10'
6'
- Cả lớp hát + vỗ tay
- Hệ thống bài
Luyện từ và câu
$ 13: Cách viết hoa tên người,
tên địa lí Việt Nam
I) Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
2. Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN.
II) Đồ dùng:
-1 tờ phiếu ghi sẵn sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
III) Các HĐ dạy - học :
A. KT bài cũ : Đặt câu với từ trong BT3 , 3 HS lên bảng
- NX sửa sai
B. Dạy bài mới :
1.GT bài:
2. Dạy bài mới:
a, Phần NX:
- GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN?
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết NTN?
b, Phần ghi nhớ :
- GVGT: Đó là quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ta sẽ học sau.
- Với các DT ở Tây Nguyên cách viết tên người, tên đất phức tạp hơn ta sẽ học sau.
- 1 HS đọc y/c
- 2, 3 và 4 tiếng
- Chữ cái đầu tiếng đều viết hoa.
- Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó
- 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
- Nghe
- GV dán phiếu khổ to lên bảng
Họ
Tên đệm ( tên lót)
Tên riêng ( tên)
Nguyễn
Huệ
Hoàng
Văn
Thụ
Võ
Thị
Sáu
Nguyễn
Thị
Minh Khai
C.Phần luyện tập:
Bài1(T68) : ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- NX, sửa sai.
VD: Lê Văn Quang, số nhà 86,thị trấn Phố Ràng. huyện Bảo Yên ,tỉnh Lào Cai
các từ: số nhà, thị trấn, huyện,tỉnh là DT chung, không viết hoa.
Bài 2(T68): ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS.
Bài 3(T68) : Tương tự bài 2.
Thị trấn Phố Ràng. Huyện Bảo Yên ,Tỉnh Lào Cai, Sa Pa,
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Thượng Hà, Xuân Hoà, Phố Ràng
- Huyện Bảo Yên ....
- TL nhóm 4, báo cáo.
- NX, sửa sai.
3.Củng cố- dặn dò :
? Hôm nay học bài gì?
? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào?
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc lòng ghi nhớ.
:
Tiết 3: Toán:
$32:Biểu thức có chứa hai chữ
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ
- Biết tính GT của một biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ
II) Đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵnVD như SGK
- 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ
III) Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng: tính rồi thử lại
4 325 TL 7 786 9 786 TL 4 461
3 461 4 325 5 325 5 325
7 786 3 461 4 461 8 786
? Nêu cách thử lại phép tính cộng? Tính trừ?
2. Bài mới:
a, GT biểu thức có chứa 2 chữ :
- GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được . Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
- Nghe và quan sát
- Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết
số cá của anh
số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3 + 2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
...
....
...
a
b
a + b
b.Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ:
a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 =5; 5 là một giá trị số của a + b
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =4 + 0 = 4; 4 .............................a + b
- Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1; 1 ................................a + b
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính
được một giá trị số của biểu thức a+b
- HS nhắc lại
3.Thực hành:
Bài1(T42) : ?Nêu y/c? - 1 HS nêu
- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng.
a. Nếu c =10 và d = 45 thì c + d = 10 + 25 = 35
b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm
- NX, sửa sai
Bài2(T42) : ? Nêu y/c? - Tính giá trị biểu thức a - b
- Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng
a.Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12
b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9
c. Nếu a = 18m và b = 10 m thì a - b = 18m - 10 m = 8m
Bài 3(T42) : ? Nêu y/c?
a
12
28
60
70
b
3
4
6
10
a x b
36
112
360
700
a : b
4
7
10
7
- GV chấm một số bài - Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài tập
4. Tổng kết - dặn dò:
? Hôm nay học bài gì?
? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy GT số của BT
Tiết 4: Kể chuyện
$7: Lời ước dưới trăng.
I) Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện: Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện( Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người)
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II) Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK
- CB câu chuyện kể
III) Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ: 1HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe, được đọc
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: ....Cô kể cho các em nghe chuyện: Lời ước dưới trăng
2. GV kể chuyện:
" Lời ước dưới mặt trăng" Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh.
- Kể lần 3(Nếu cần thiết)
- Q/s tranh minh hoạ(T69) SGK đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện
- Nghe
- Nghe
3 HDHS kể chuyện, trao đổ về ý nghĩa câu chuyện
a, Kể trong nhóm:
b, Thi kể trước lớp:
? Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì?
? Hành động của cô gái cho thấy cô là người NTN?
? Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện ?
- HS nối tiếp nhau đọc y/c
- Tạo nhóm 4
- 3 tốp mỗi tốp 4 em thi kể toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS kể toàn chuyện
- 2 HS kể cho bác hàng xóm nhà bên được khỏi bệnh
- Nhà bên cô là người nhân hậu sống vì người khác.
- Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn mười năm tuổi .... Năm ấy chị ngàn đã sáng mắt trở lại sau mội ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có một gia đình: Một người chồng tốt bụngvà cô con gái hai tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm.
C. Củng cố - dặn dò: ? Qua câu chuyện trên , em hiểu điều gì?
- Tập kể lại câu chuyện . CB bài tuần 8.
Tiết 5: Khoa học:
$13: Bệnh béo phì
I) Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì .II) Đồ dùng:
- Hình vẽ (T28-29) SGK. Phiếu học tập .
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
? Nếu trẻ em bị thiếu chất dinh dưỡng thì sẽ bị bệnh gì?
? Muốn đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phải làm gì?
2. Bài mới:
- GT bài
* HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Mục tiêu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em . Nêu được tác hại của bệnh béo phì .
+ Bước 1: làm việc theo nhóm
- Phát phiếu giao việc
? Nêu yêu cầu?
+ Bước 2: Thảo luận nhóm
+ Bước3: Làm việc cả lớp
Đáp án: Câu 1: b
Câu 2: 2: 2.1đ , 2.2.d , 2.3 e
GV kết luận:
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
* 1 em bé có thể xem là béo phì khi:
- Có cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm
- Bị hụt hơi khi gắng sức
* Tác hại của bệnh béo phì:
- Người bị béo phì thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống.
- Người bị béo phì thường giảm hiệu suất trong lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
- Người béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật...
* HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì:
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhânvà cách phòng bệnh béo phì
B1: Thảo luận nhóm
B2: Báo cáo
? Nêu nguyên nhân gây nên béo phì?
? Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
? Nêu tác hại của bệnh báo phì?
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
- Đọc SGK, q/s hình vẽ, trả lời câu hỏi (T28 - 29)
- TL nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo
- NX bổ sung
- Ăn quá nhiều, HĐ quá ít mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì
- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và lao động TDTT.
- mất thoải mải trong cuộc sống. Giảm hiệu suất trong LĐ. Có nguy cơ bị bệnh huyết áp cao,tim mạch, tiểu đường,sỏi mật.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (rau, quả) ăn đủ đạm, vi - ta - min và khoáng.
- Đi khám bác sĩ càng sớmcàng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về các chế độ dinh dưỡng hợp lí
- Khuyến khích các em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập TDTT.
* HĐ3: Đóng vai
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
B1: T/c hướng dẫn
B2: - TL nhóm 6
B3: Trình diễn
1. Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì để giúp em mình?
2. Nga cân nặng hơn những bạn cùng lứa tuổi cùng chiều caonhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga bạn sẽ làm gì, nếu hàng ngày trong giờ ra chơi, các bạn mời Nga ăn bánh ngọt và uống nước ngọt?
- TL nhóm 6
- Trình diễn
- Nói với mẹ cách phòng bệnh béo phì cho em ...
- Em sẽ không ăn và không uống nước ngọt.
3. Tổng kết - dặn dò:
? Hôm nay học bài gì?
? Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì?
? Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì?
File đính kèm:
- lop 4 thu 3 tuan 7.doc