I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: đi đều vòng phỉa, vòng trái, đưngs lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích.
II/ Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi.
- 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III/ Các HĐ dạy- học:
6 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 4 - Tuần 6 - Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày tháng năm2007
Tiết1: Thể dục
$12: Đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai.
Trò chơi" Ném trúng đích".
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: đi đều vòng phỉa, vòng trái, đưngs lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích.
II/ Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi.
- 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III/ Các HĐ dạy- học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND.
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân đầu gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình TN 100- 200m.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng.
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nghịp.
b/ Trò chơi vận động:
- Trò chơi" Ném trúng đích".
3/ Phần kết thúc:
- Tập ĐT thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát + vỗ tay.
- Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
- NX, đánh giá giờ dạy.
6'
22'
2'
4'
3'
3'
6'
- GV điều khiển.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- Cán sự điều khiển.
* *
* *
* *
* *
* * *
- Gv điều khiển cả lớp tập.
- Tập theo tổ. T2 điều khiển.
- Từng tổ thi trình diễn.
- Cả lớp tập, cán sự điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
- 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS thực hành.
- Gv hệ thống bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu
$ Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I/ Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng
2. Nắm được ý nghĩa và biết cách dùng các TN nói trên để đặt câu. Chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II/. Đồ dùng: - Phiếu to để HS làm bài tập 1,2,3
- Bút dạ xanh, đỏ 3 tờ phiếu to viết BT3,4
III/ Hướng dẫn dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng viết 5 danh từ chung ,5 danh từ riêng .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập:
Bài2(T62): ? Nêu yêu cầu đọc cả mẫu?
Thứ tự các từ cần điền là: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào .
Bài2(T63): ? Nêu y/c?
- Kết quả: trungthành , trung kiên , trung nghĩa, trung hậu, trung thực.
Bài 3(T63): ? Nêu yêu cầu?
Từ ngữ nào chưa hiểu xem từ điển .
-1 HS nêu
- Làm bài tập vào SGK
-1 HS làm BT vào phiếu
- Trình bày kết quả, NX
- 1 HS nêu
-Làm bài tập vào SGK ,1HS lên bảng
-NX, bổ sung
- 1 HS nêu
- làm bài tập , 1 HS lên bảng .
-NX sửa sai
a.Trung có nghĩa " ở giữa"là: Trung thu, trung bình, trung tâm.
b.Trung có nghĩa là "một lòng một dạ " là: Trung thành, trung nghĩa,trung thuẹc, trung hậu, trung kiên .
Bài4(t63) : ? Nêu yêu cầu? -Suy nghĩ làm bài tập
- 2HS lên bảng ,lớp làm miệng
Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp .
Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu .
3. Củng cố- dặn dò:
-NX giờ học .NTVN: viết vào vở 2 câu văn vừa đặt.
Tiết 3: Toán:
$29: Phép cộng.
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng ( không nhớ và có nhớ).
- Kĩ năng làm tính cộng.
II/ Các HĐ dạy- học:
1/ GT bài: ghi đầu bài.
2/ Củng cố cách thực hiện phép cộng:
- Gv ghi bảng. 22 183 + 18 501.
22 183
+
18 501
40 684
- Gv ghi 15 463 + 41 234.
15 463
+
41 234
56 697
? Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào/
- Gọi 1HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện .
- Đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải-> trái.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nêu cách TH.
- Đặt tính viết SH nọ dưới SH kia sao cho các CS ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết "+" vào giữa 2 số và kẻ gạch ngang.
- Tính : Công theo thứ tự từ phải-> trái.
- 4 HS nêu.
2/ Thực hành:
Bài 1(T39):?Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
b/ 2 968 3 917 a/ 4 682 5 247
6 524 5 267 2 035
9 492 9 184 6 717 7 988
?Bài1 củng cố KT gì? - Phép cộng có nhớ và không nhớ.
Bài 2(T39):?Nêu yêu cầu?
b/ 186 954 793 575
247 436 6 425
434 390 800 000
Bài 3(T39) - 1HS đọc đề.
- PT đề, nêu K/H giải.
Tóm tắt.
Cây lấy gỗ:325 154 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây ? cây
Bài 4(T39):?Nêu yêu cầu?
a/ x- 363= 975
- HS làm vào vở.
Bài giải.
Số cây huyện đó trồng được là:
325 164 + 0 830 = 385 994( cây ).
Đ/ S: 385 994 cây.
b/ 207 +x =815
x = 975 + 363 x = 815 - 207
x = 1 338 x = 608.
- GV chấm 1 số bài .
3/ Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì?
? Nêu cách TN phép cộng?
- NX giờ học. BTVN: bài 1a, 2a ( T39).
Khoa học :
$12 Phòng một số bệnh
do thiếu chất dinh dưỡng
I) Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
II) Đồ dùng:
- Hình vẽ (T26-27)
III) Các HĐ dạy- học :
1. KT bài cũ:
- Nêu cách bảo quản thức ăn? Vì sao các cách làm trên lại giữ được thức ăn lâu hơn ?
2. Bài mới: - GT bài
* Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
Mục tiêu : Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương,suy dinh dưỡng và người bị bướu cổ .Nêu được nguyên nhân các bệnh kể trên.
+ Bước1: làm việc theo nhóm
- GV giao việc quan sát hình 1,2(T26-SGK),nhận xét,mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương ,suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ .nguyên nhân dẫn đến những bệnh trên .
+ Bước2: Làm việc cả lớp
- Người trong hình bị bệnh gì?
- Mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng.
-Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, còi xương?
- Nêu nguyên nhân gây bệnh bướu cổ?
* GV kết luận : Trẻ em không được ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min A sẽ bị còi xương.Nếu thiếu
i- ốt, cơ thể phát triển chậm ,kém thông minh,dễ bị bướu cổ.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
- Hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay nhỏ.
- Bệnh còi xương người gầy còm, bụng to...
- Bệnh bướu cổ ở cổ có bướu to ..
- Do không được ăn đủ chất dinh dưỡng ,thiếu chất đạm và vi-ta-min D
- Do thiếu chất i- ốt
- Nghe
*Hoạt động2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
Mục tiêu : Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Bước1: - Giao việc:
- Thảo luận theo câu hỏi SGK
+ Bước 2: Báo cáo kết quả
- Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
- Để phòng chống các bệnh bệnh suy dinh dưỡng em cần phải làm gì?
* GV kết luận
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi.
* Mục tiêu:Củng cố kiến thức đã học trong bài.
Bước1:Tổ chức.
- GV chia lớp thành 2 đội
Bước 2: Cách chơi và luật chơi
- GV hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi.
- GV nhận xét tuyên dương các đội thắng cuộc.
- HS thảo luận nhóm 2
- Khô mắt, quáng gà ....A
- Phù do thiếu vi - ta - min B
- Chảy máu chân răng do thiếu
vi - ta - min C
- Sức nhìn kém, phù, chảy máu chân răng, bưới cổ, gầy còm.....
- Ăn các loại hoa quảcó màu vàng đỏ:
- Gấc, cà rốt, chuối, đu đủ, ....
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng để đảm bảo phát triển bình thường và phòng tránh bệnh tật. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh.
- HS chơi trò chơi
VD: Đội 1 nói: “Thiếu chất đạm” . Đội 2 phải trả lời nhanh “Sẽ bị suy dinh dưỡng”
Đội nào không nói nhanh và đúng bị thua cuộc.
3 Củng cố- dăn dò:
- Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng?
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau( Phòng bệnh béo phì)
Tiết 5: Kĩ thuật :
$6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T2)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
-Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài :
2) Dạy bài mới :
1/ Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại quy trình khâu ở tiết 1.
-GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GV quan sát uốn nắn.
2/ Đánh giá kết quả học tập của HS:
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP
-GV nhận xét đánh giá KQ học tập của HS
- HS nêu lại
-HS thực hành khâu.
-HS trưng bày SP.
- HS tự đánh giá các SP trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
3/Tổngkết-dặndò:NX-Tổngkếtiếthọc
File đính kèm:
- lop 4 thu 5 tuan 6.doc