Thứ hai , ngày 30 tháng 9 năm 2013
Thực hành tiếng việt 1
Giáo viên nêu yêu cầu giờ học , học sinh lắng nghe và thực hiện
I - Giaó viên đọc mẫu bài : “ Thùng rượu ”
Bốn học sinh đọc lại
Học sinh đọc từng câu ( đọc hai lượt bài )
Học sinh đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi ( làm vào vở thực hành )
A- Làng nọ đặt thùng to giữa làng để các nhà đổ rượu vào , rồi cùng uống rượu nhảy múa .
B- Một người đàn ông bổng nghĩ ra một ý nghĩ đỗ mọt bình nước vào thùng đầy rượu thì chẳng ai biết .
C- Sau việc làm của người đàn ông thùng rượu vẫn ngon vì một bình nước rất ít so với một bình rượu .
D- Về sau thùng rượu chỉ có nước mà không có rượu bởi vì mọi người làm theo , đổ nước vào thùng .
E- Kết thúc câu chuyện mọi người cãi nhau vui vẻ không còn .
F- Dòng chỉ gồm những từ chỉ hoạt động : đem , đổ , biết , xảy ra , làm .
G- Câu chuyện giúp em hiểu ra cuộc sống vui vẻ chỉ khi mọi người biết sống vì nhau .
14 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Mỹ Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 x 4 + 45 = 28 + 45 6 x 7 + 23 = 42 + 23
= 73 = 65
7 x 9 – 24 = 63 – 24 6 x 8 – 48 = 48 – 48
= 39 = 0
Bài 2 : ( Thị đua ) Cô giáo có 28 quyển vở , cô đã thưởng cho các bạn học sinh giỏi số vở . Hỏi cô giáo đã thưởng bao nhiêu quyển vở ?
Bài làm
Số quyển vở cô giáo đã thưởng là :
28 : 7 = 4 ( quyển vở )
Đáp số : 4 quyển vở
Bài 3 : ( bảng lớp ) Năm nay con 7 tuổi , tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con . Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi ?
Bài làm
Số tuổi năm nay của mẹ là :
7 x 4 = 28 ( tuổi )
Đáp số : 28 tuổi
Bài 4 : ( vở ) Viết số vào chỗ trống
Số đã cho
30
42
24
48
54
Nhiều hơn 7
37
47
31
55
61
số đã cho
5
7
4
8
9
Bài 5( Vở ) : Trong một phép chia , số chia là 4 , thương là 12 và số dư là số lớn nhất có thể được . Hãy tìm số bị chia ?
Giải
Số chia là 4 nên số dư lớn nhất là 3 :
Vậy số bị chia sẻ là : 12 x 4 + 3= 51
Đáp số = 51
Chấm bài – ghi điểm
Nhận xét – tuyên dương
*************************************************************
Thứ tư , ngày 2 tháng 10 năm 2013
Thực hành tiếng việt tiết 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện vào vở thực hành
Bài 1 :
a - Điền chữ Tr hay ch
Cày xong , bỏm bẻm nhai trầu
Con trâu được ấm từ đầu đến chân
Trưa về thở khói trên sân
Ồ !con bò nó vừa ăn thuốc lào
Thương con cò trắng biết bao
Suốt ngày đứng cắm chân vào ruộng sâu .
b- Điền vần : iên hay iêng
Kiến cánh vỡ tổ bay ra
Bão táp mưa sa gần tơi .
Lươn ngắn lại chê lạch dài
Thuyền bơn méo miệng chê trai lệch mồn .
Bài 2 : Điền vần en hay oen
Sói thấy Sóc Con , nhảy tới vồ . Sóc Con nhanh nhẹn nhảy phóc lên cây , Sóc Mẹ đã chờ ở đó . Trên cây có một thanh sắt đã hoen gỉ , chẳng biết ai đó móc lên . Hai mẹ con ra sức kéo cho nó rơi xuống Thanh sắt rơi trúng đầu sói . Sói đau quá , tru lên , chạy mất .mẹ con Sóc không hèn nhát , không sợ Sói .
Bài 3 : Viết tên thứ tự 8 bạn theo chữ cái : ( Trúc ; Thanh ; Chanh : Nghi ; Phương ; Mơ ; Khế ; Quỳnh )
Thứ tự cần điền
Chanh - Khế – Mơ – Nghi – Phương – Quỳnh – Thanh – Trúc .
Bài 4 :
Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp :
Từ ngữ chỉ hoạt động : uống , nghĩ , đổ vào , họp , thua , cãi nhau , nhảy múa , trả lời
Từ ngữ chỉ trạng thái : buồn bã , ngạc nhiên , vui vẻ , tức giận ,.
Chấm bài
Nhận xét giờ học
**********************************************************
Thứ năm , ngày 3 tháng 10 năm 2013
Thực hành toán tiết 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiên , học sinh thực hiện vào vở thực hành
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
7x2= 7x7= 7x8= 7x1=
7x10= 7x9= 7x3= 0x7=
7x6= 7x5= 7x4= 7x0=
Bài 2 : Tính
Tính
7x8+25= 56+25 b- 7x6+28= 42+28
= 81 = 70
7x7+24= 49+24 7x9+27 = 63+27
= 73 = 90
Bài 3 : Viết số thích hợp
7 gấp lên 5 lần là 35
5 gấp lên 7 lần là 35
7 gấp lên 7 lần là 49
6 gấp lên 4 lần là 24
Bài 4 : Một dàn đồng ca có 7 học sinh nam , số học sinh nữ trong dàn đồng ca gấp 2 lần số học sinh nam . Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ trong dàn đồng ca ? Bài Làm
Số học sinh nữ trong dàn đồng ca là :
7 x 2=14 ( học sinh nữ )
Đáp số : 14 học sinh nữ
Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ trống
Số đã cho
3
5
7
9
Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị
3+7=10
5+7=12
7+7=14
9+7=16
Gấp 7 lần số đã cho
3x7=21
5x7=35
7x7=49
9x7=56
Chấm bài – ghi điểm
Nhận xét – tuyên dương
*********************
Ôn tập tiếng việt
Tập kể người hàng xóm mà em quý mến nhất
( khoảng 5-6 câu )
Giáo hướng dẫn gợi ý cho học làm bài
Học sinh làm bài vào vở
Người hàng xóm đó tên là gì ?
Năm nay bao nhiêu tuổi ?
Dáng người ( cao hay thấp ) màu tóc , nước da
Tính tình người ấy
Người đó làm nghề gì ?
( làm ruộng , kĩ sư , bác sĩ , giáo viên , bộ đội hay công nhân )
Tình cảm của em đối với người hàng xóm như thế nào ( yêu mến , tôn trọng )
Tình cảm người hàng xó đó đối với gia đình em như thế nào : thương yêu , quý mến .
Chấm bài
Nhận xét giờ làm bài
**************************************************
Thứ sáu , ngày 4 tháng 10 năm 2013
Thực hành tiếng việt tiết 3
Bài 1 : Đặt câu với mỗi từ tìm được bài tập 4 tiết 2
( uống )
( tức giận )
Bài 2 : Em hãy tưởng tượng mình là người dân trong làng hãy kể và viết lại đoạn cuối câu chuyện : “ Thùng rượu”
Khi dân làng tụ họp và nhận ra thùng toàn là nước lã
Hướng dẫn cho học sinh nhớ lại câu chuyện
Suy nghĩ và viết lại câu chuyện
Chấm bài
Nêu gương
************************
Thực hành toán tiết 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu bài học , tiết học
Học sinh làm vở thực hành
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
21:7 = 7:7= 35:7= 49:7=
14:7= 42:7= 56:7 = 63;7=
70:7= 28:7= 0:7= 60:6=
Bài 2 : Đúng ghi Đ , Sai ghi S
Một đội đồng diễn thể dục có 42 bạn xếp đều thành 7 hàng . Mỗi hàng có số bạn là :
6 bạn ( Đ )
7 bạn ( S )
Bài 3 :
Có 35 bông hoa cắm đều vào các lọ , mỗi lọ có 7 bông hoa . Hỏi cắm được bao nhiêu lọ ?
Bài Làm
Số bông hoa mỗi lọ là :
35:7= 5 (bông hoa )
Đáp số : 5 bông hoa
Bài 4 :
Viết tiếp số thích hợp
a- 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 .
b- 70 ; 63 ; 56 ; 49 ; 42 .
Bài 5 : Năm ngoái con 6 tuổi , hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con . Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi ?
Bài làm
Số tuổi năm nay của mẹ là :
6 x 4 = 24 ( tuổi )
Đáp số : 24 tuổi .
Chấm bài
Nhận xét giờ học
*********************************************************
Sinh hoạt cuối tuần 7 – GDNGLL
SINH HOẠT CUOÁI TUAÀN 07
A/ Mục tiêu: - HS ôn các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng. Nắm được những ưu khuyết điểm của tuần trước.
Chơi TC (troø chôi ) "Tìm người chỉ huy".
1/ Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 7:
-Caùc toå tröôûng baùo caùo Hoạt Ñộng trong tuaàn qua. Sau ñoù Giáo viên choát laïi.
-Nhìn chung so vôùi tuaàn tröôùc lôùp ta tieán boä raát nhieàu
-Ngoan, leã pheùp, ñi hoïc ñeàu.
-Ñeán lôùp coù hoïc baøi vaø laøm baøi.
-Nhöng cuõng coøn moät soá em chöa thuoäc baøi vaø coøn boû quen taäp ôû nhaø: ..
-Nghỉ học không phép : ..
-Toå tröïc laøm vieäc toát.
2 / Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tổ chức cho HS hát múa.
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp thành một vòng tròn và ôn các bài : Tiếng chào theo em ;
Em yêu trường em; Lời chào theo em, ...
- Tập bài hát mới: Hành khúc Đội TNTPHCM.
* Tổ chức cho HS chơi Troø chôi “ Tìm người chỉ huy”
- GV nêu tên Troø chôi , phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần rồi cho chơi chính thức.
- Sao trưởng đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua.
- Nêu phương tuần tới.
* Dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tham gia tích cực.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp hát múa.
- Hát bài bài Hành khúc Đội TNTPHCM theo hướng dẫn của GV.
- Tham gia chơi TC “ tìm người chỉ huy.
- Về nhà hát lại nhiều lần bàlaij hát vừa tập.
GDNGLL : CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI “TRAO BÓNG”
I. M ỤC TIÊU
-Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện sức khỏe, rèn khả năng nhanh nhạy, khéo
léo.
-Giáo dục HS ý thức tập thể.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tự của
ngư ời chơi, còi,
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
-GV phổ biến cho HS nắm được: trong giờ sinh hoạt tập thể tới, các em sẽ được
hướng dẫn một trò chơi vui, khỏe. Tr ò chơi mang tên “Trao bóng”. Đây là trò chơi
đòi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tĩnh mới dành được chiến thắng.
-Đối tượng chơi: cả lớp (tùy số lư ợng của lớp mà chia làm nhiều đội khác nhau,
chia đều số lượng người khỏe, người yếu).
- Chuẩn bị 2 quả bóng (bóng đá loại vừa), 4 cái chậu nhựa con (chọn loại chậu
không sâu lòng) để đặt quả bóng.
-Sân chơi rộng, kẻ vạch sẵn vị trí của các đội, đường chạ y đ ể trao bóng.
-Cử trọng tài.
Bước 2: Tiến hành chơi
GV hướng dẫn cách chơi:
-Chia đôi sân chơi thành 2 bên; đặt tên một bên là sân A, một bên là sân B.
-Mỗi đội chơi chia đôi số người đứng về phía 2 đầu của sân. Người chơi của các
đội đeo biển số thứ tự từ 1 –8 (tùy theo số lượng người của đội). Những người đeo
từ số 1 –4 của mỗi đội đứng về phía bên sân A - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn,
những người đeo số 5 –8 đứng về phía sân B - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn.
-Mỗi đội sẽ có 1 quả bóng và 2 cá i chậu. Cuộc chơi sẽ tiến hành 2 vòng.
-Nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài (ví dụ: Mỗi đội có 8 người):
+ Các số 1 của sân A đầu đội chậu đặt quả bóng, bước (hoặc chạy) nhanh theo con
đường đã được kẻ trong cự li quy định, tiến về sân B trao cho số 5.
+ Các số 5 chạy nhanh đặt quả bóng vào ch ậu cho số 2.
+ Số 2 đội bóng trao cho số 6.
+ Số 6 chạy, đặt bóng vào ch ậu cho số 3.
+ Số 3 đội bóng trao cho số 7.
+ Số 7 chạy, đặt bóng vào chậu cho số 4.
+ Số 4 đội bóng trao cho số 8.
- Như vậy đã hết một vòng chơi. Người bên sân A đã hoàn thành phần đội bóng và
đã trở về vị trí sân B. Đổi lại, người ở vị trí sân B trở về vị trí sân A và trở thành
ngư ời đội bóng ở vòng chơi thứ hai.
-Đội nào hoàn thành trước, đội đó được ghi điểm.
Lưu ý HS: Các trường hợp sau đây sẽ bị coi là phạm lỗi:
+ Người đội bóng không đi đúng đường vạch.
+ Bóng rơi khỏi chậu.
+ Trao bóng nhầm số thứ tự.
Bước 3: Nhận xét –Đánh giá
-Trọng tài công bố thứ tự kết quả các đội đã ghi bàn thắng và m ời GVCN lên nhận
xét.
-GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội chơi. Nhấn mạnh,
tham gia trò chơi này, các em không những rèn luyện thể lực mà còn thể hiện sự
nhanh nhạy, khéo léo trong xử lí tình huống để có được bàn thắng. Hoan nghênh đội
ghi được nhiều bàn thắng nhất.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.
Ngày : 30 tháng 9 năm 2013
Tổ , Khối
GVCN
Nguyễn Hoàng Thanh
Phạm Thị Ngọc Bích
File đính kèm:
- TUAN 7 CHIEU(1).doc