TẬP ĐỌC
Một chuyên gia máy súc.
I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát toàn bàI. Đọc đúng tên người nước ngoài: A-lếch-xây.
- Biết đọc diễn cảm với giọmg nhẹ nhàng, chậm rãI thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn. BàI văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước .
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh các công trình xây dựng: Cầu Thăng Long
III/ Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
Đọc thuộc bài: “BàI ca về tráI đất”
? Nêu đại ý của bài?
B. Bài mới:
30 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động gọi giống nhau.
III/ Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
Đọc đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Nhận xét:
- Cử đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
? Hai từ “câu” có gì giống và khác nhau?
-> Vì vậy hai từ này được gọi là hai từ đồng âm.
? Thế nào là từ đồng âm?
b) Ghi nhớ:
* Gv khắc sâu phần ghi nhớ.
- Hai học sinh đọc nối tiếp phần nhận xét.
Chia các nhóm mỗi nhóm 4 hs thảo luận trả lời câu 2:
- Từ “câu” ở phần a là bắt cá tôm
- Từ “câu” ở phần b chỉ đơn vị của lời nói
- Giống nhau về âm thanh: Đọc giống nhau.
- Khác nhau: Về nghĩa.
- Vài hs trả lời.
- Hai hs đọc phần ghi nhớ.
c) Luyện tập:
* Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm các cụm từ sau:
? Tìm các tiếng phát âm giống nhâu trong mỗi phần?
? Giải thích nghĩa các từ đồng?
- Các phần còn lại giáo ra câu hỏi tương tự phần a
- Học sinh đọc yêu cầu.
a) Tiếng giống nhau là tiếng: “đồng”.
+ (cánh) đồng: Khoảng đất rộng, phẳng dùng để cầy cấy trồng trọt.
+ (tượng) đồng: Một bức tượng được đúc bằng đồng.
+ ( Một nghìn) đồng: đơn vị tiền tệ.
b) Tiếng giống nhâu là: “đá”
+ Đá trong hòn đá: Chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đát kết thành từng mảng, từng hòn.
+ Đá trong đá bóng: Hoạt động đưa chân ra hất mạnh quả bóng.
c) Tiếng giống nhau: “ ba”
+ Ba trong ba má: Chỉ bố mẹ.
+ Ba trong ba tuổi: số trong dãy số tự nhiên.
* Gv chốt kiến thức bài 1.
* Bài 2: Đặt câu để phân biệậtccs từ đồng âm: bàn, cờ, nước.
- Học sinh nêu yêu cầu, đọc mẫu.
- Học sinh làm cá nhân
- 3 hs làm bảng.
- Nhận xét chữa bài, một vài học sinh đọc câu của mình.
* Bài3: Đọc truyện: Tiền tiêu.
? Vì sao Nam lại khoe rằng : Ba mình làm việc tại ngân hàng?
- Học sinh đọc yêu cầu và đọc truyện.
- Vì Nam nhằm hai từ đồng âm “tiền tiêu” ( Chỉ vị trí của bố đang canh gác ở phía khu vực trú quân , hướng về phía địch ) với “tiền tiêu” : tiền để tiêu.
* Bài 4: Đố vui: Tổ chức thi giải đố nhanh:
- Chia lớp làm hai nhóm: Một nhóm hỏi, một nhóm trả lời, xem nhóm nào trả lời nhanh là thắng.
* Gv chốt câu trả lời đúng: a) Con chó thui, b) Cây hoa súng và khẩu súng.
C. Củng cố.
? Thế nào là từ đồng âm.
Nhận xét.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu.
- Nắm được yêi cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho.
- Biết tham gia sửa lỗi.
- Biết sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa bài trong bài viết của mình.
II/ Chuẩn bị:
- Lỗi sai của học sinh.
- Phiếu để học sinh chữa bài.
III/ Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Nhận xét chung về kết quả bài của cả lớp:
a) Ưu điểm: - Xác định đúng đề bài.
- Về dàn bài đủ 3 phần: Đủ 3 phần Mở bài, thân bài, kết luận.
- Nhiều em tả có chi tiết hình ảnh hay sát thực, chọn lọc từ ngữ đặc sắc: Ví dụ Thảo Vân, Linh Trang.
b) Nhược điểm: Dùng từ diễn tả nghèo nàn, sắp xếp ý còn lộn xộn, thiếu mạch lạc, chưa chặt chẽ.
3/ Hướng dẫn chữa bài:
a) Hướng dẫn chưa bài cá nhân:
- Học sinh đọc lời phê của cô.
- Mỗi hs viết lỗi của mình và cách chữa lên phiếu học tập, đổi chéo bài cho bạn để kiểm tra.
b) Hướng dẫn chữa chung:
- GV viết những lỗi sai lên bảng phụ.
- Gọi học sinh chữa bài.
c) Đọc các bài văn hay:
- Đọc 2, 3 đoạn văn hay.
- Học sinh trao đổi.
4/ Hướng dẫn về nhà:
- Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn: Các em phải chọn thời điểm để quan sát.
C. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Thể dục
Đội hình đội ngũ; Trò chơi: Nhẩy đúng nhẩy nhanh.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập củng cố nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơI “Ngẩy đúng, nhẩy nhanh”
II/ Địa điểm phương tiện.
- Sân trường đảm bảo an toàn, vệ sinh.
- Chuẩn bị còi kẻ sân trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu.
- Chạy theo một hàng dọc quanh sân
- Trò chơI “ Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hành ngang, dóng hàng, điểm số, đi vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV điều khiển
- Gv quan sát, nhắc nhở
- GV làm trọng tài
- GV điều khiển để HS tập củng cố lại
b) Trò chơI vận động:
- Gv nêu tên trò chơI: “Nhẩy nhanh, nhẩy đúng” và phổ biến luật chơi
- Nhận xét đội thắng.
3. Phần kết thúc:
- Gv hệ thống bài.
- Nhận xét đáng giá kết quả tiết học.
5’
200-300m
22’
7’
6’
- Lớp trưởng tập trung lớp
- Đội hình tập trung:
* * * * * * * * *
x * * * * * * * * * (H1)
* * * * * * * * *
Đội hình ôn tập:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * (H2)
* * * * * * * * *
x
- Cả lớp tập
- Tổ trưởng điều khiển, tập theo tổ.
- Các tổ thi đua trình diễn.
Đội hình trò chơi: Vòng tròn
- Một tổ chơI thử.
- Các tổ thi đua.
- Cả lớp hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Làm động tác thả lỏng.
Toán
Mi-li-mét vuông, bảngđơn vị đo dịên tích.
I/ Mục tiêu.
- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của mm2, quan hệ giữa mm2 và cm2.
- Nắm được bảng đơn vị đo diện tích, tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo diện tích, thứ tự đo diện tích, mối liên hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II/ Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
? Nêu các đơn vị diện tích đã học?
? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị diện tích liền kề.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2
* Gv : Để đo những diện tích rất bé người ta dùng đơn vị mm2
? Dựa vào các đơn vị đo diện tích đã học em cho biết mm2 là gì?
? 1mm2 viết tắt như thế nào? Hay đọc đơn vị đo diện tích đó?
* Mối quan hệ giữa mm2 và cm2:
- Gv treo tranh phóng to hình vuông cạnh 1mm
? Đây là hình vuông có cạnh 1cm, vậy diện tích của hình vuông đó là bao nhiêu?
? Hình vuông 1cm2 có bao nhiêu hình vuông nhỏ 1mm2
? Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
? 1mm2 bằng bao nhiêu phần mm2?
- Là diện tích của hình vuông có cạnh 1mm.
- 3 hs nêu cách đọc cách viết.
- Học sinh quan sát.
- 1cm2
- 100mm2
1cm2 = 100mm2
1mm2 =
b) Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích lên bảng phụ.
? Hãy kể những đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn đã học?
? Những đơn vị bé hơn m2 là đơn vị nào? lằm phía nào của m2?
? Những đơn vị lớn hơn m2 là đơn vị nào? và nằm phía nào của m2?
- GV đặt câu hỏi về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để điền vào bảng.
? Các đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhâu bao nhiêu lần?
? Mỗi đơn vị diện tích ứng với mấy số?
mm2, cm2,dm2, m2, dam2, hm2, km2
mm2, cm2,dm2 nằm phía phải.
dam2, hm2, km2 nằm phía trái.
- Gấp kém nhau 100 lần.
- ứng với 2 số.
- Học sinh đọc lại nhiều lần.
3/ Thực hành:
* Bài 1: Viết vào ô trống ( Theo mẫu)
- GV giảng mẫu.
- GV nhận xét, chốt bài này.
- Học sinh đọc yêu cầu:
- Một học sinh đọc mẫu
- Học sinh làm cá nhân.
- Hs đọc bài làm, hs khác đối chiếu.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
? Ta đổi từ đơn vị nào sang đơn vị nào?
? Mỗi đơn vị diện tích ứng với mấy số?
? Học sinh chữa bài và giải thích cách làm?
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phần a từ lớn sang bé, phần b từ bé sang lớn.
- Mỗi đơn vị diện tích ứng với hai số
- hai hs trình bày bảng:
a)7cm2 = 700mm2, 80 cm2 20mm2 = 8020mm2
Vì 80cm2 = 8000mm2
8000 + 20 = 8020
200mm2 = 2cm2, 1090m2 = 10dam2 90m2
Vì 1090m2 có: 90 là m2, 10 là dam2
* GV lưu ý: Khi đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta dựa vào nhận xét: Đơn vị lớn gấp đơn vị nhỏ liền kề 100 lần.
+ Khi đổi đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta dựa vào mỗi đơn vị diện tích ứng với 2 chữ số.
* Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
- Học sinh đọc yêu cầu, làm việc cá nhân.
- Một học sinh trình bày bảng.
Nhận xét.
C. Củng cố.
Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Nhận xét tiết học.
An toàn giao thông
Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I/ Mục tiêu.
* Kiến thức: + HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.
+ HS biết cách lên xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố.
* Kỹ năng: + HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.
+ Phán đoán và nhận thức được các điều kiện có an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
+ Xây dựng, liệt kê một số phương án vcà nhân tố đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
* Thái độ: Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II/ Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ:
? Hãy nêu tên và đặc điển của các biển sau? (GV đưa ra một số biển đã học tiết trước)
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn.
* Mục tiêu: Biết cách điều khiển xe đạp an toàn trên đường giao thông
Phán đoán và nhận thức được các điều kiện có an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
* Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu mô hình một đoạn đường phố, đặt các loại xe lên mô hình.
- GV đặt các câu hỏi tình huống cho học sinh trả lời. Ví dụ:
? Để rẽ trái (Từ điểm A đến điểm N) người đi xe đạp cần đi như thế nào?
? Người đi xe đạp đi như thế nào khi đi từ đường phụ ra đường chính mà ở ngã tư không có tín hiệu đèn giao thông?
? Khi đi xe đạp trên đường có nhiều xe cộ qua lại muốn rẽ trái phải làm gì?
- Phải luôn đi sát lề đường, khi muốn rẽ không nên đi đến tận đường giao nhau mới rẽ mà phải giơ tay xin đường, chuyển sang làn xe bên trái từ từ mới rẽ.
- đến ngã tư người điều khiển xe phải đi chậm lại, quan sát cẩn thận cả hai phía đường chính. Khi không có xe mới vượt nhanh qua đường đẻ rẽ trái.
- Phải đi chậm quan sát phía sau và trước mặt.
b) Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường.
* Mục tiêu: HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn khi qua đường giao thông.
* Cách tiến hành:
- Gv kẻ sẵn sân thành các đoạn ngã tư, trên đường có vạch phân làn đường, đường cắt ngang
- Cho hs quan sát đường.
- Học sinh thực hành đi trên đường.
* Kết luận: Khi đi xe đạp phải luôn đi chậm và sát lề dường. Không được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. đến ngã ba, tư, nơi có tín hiệu đèn GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn.
C. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Tuan 5.doc