TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : 7/4
NGƯỜI MẸ ( KNS )
I/ Mục tiêu:
- Tập đọc :Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cc nhn vật ; Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả .( trả lời được các CH trong SGK )
- Kể chuyện :bước đầu biết cng cc bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai
KNS : Ra quyết định , giải quyết vấn đề ; tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân ( Trình by ý kiến c nhn , trình by 1 pht , thảo luận nhĩm )
- Yu thích môn tập đọc kể chuyện , ham tìm hiểu khám phá ,đọc tốt diễn cảm , kể hay
II/ Phương tiện dạy học :
-Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Tiến trình dạy học :
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Mỹ Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o tờ giấy in sẵn .
Khám phá :
Ghi tựa
Kết nối
a/. Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”- Thảo luận chia sẻ
Giáo viên kể chuyện lần 1:
Dại gì mà đổi
Có 1 cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói:
+ Mẹ chẳng đổi được đâu!
Mẹ ngạc nhiên hỏi:
+ Vì sao thế?
Cậu bé trả lời:
+ Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.
- GV đặt câu hỏi gợi ý , hướng dẫn HS kể .
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Câu bé trả lời mẹ như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ vậy?
- Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
Thực hành :
Tìm kiếm xử lí thơng tin
b/. Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo
+ Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ người nhận
Nội dung
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới)
VD: Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Nội dung: Con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. Mong ông bà đừng lo.
+ Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh
- Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu.
Vận dụng
+ Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện .
-2 học sinh lên bảng kể về gia đình của mình .
- Cả lớp chú ý nghe kể .
-Học sinh kể theo từng bước qua câu hỏi gợi ý:
-Học sinh kể với giọng tự nhiên theo nội dung câu chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi củng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
+ Lớp bình chọn 1 bạn kể hay nhất – tuyên dương
+ Học sinh nêu yêu cầu bài tập
+ Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn.
-Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2 ở VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
****************************
TOÁN
Tiết20 : NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
I/. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số ( khơng nhớ )
- Vận dụng được để giải bài tốn cĩ một phép nhân . Bài tập cần làm: Bài 1,2,3
_ Yêu thích mơn học , thích giải toán , say mê tìm hiểu
II/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/. Ổn định: hát .
2/. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập .
- GV kiểm tra HS BT 2 .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (Không nhớ )
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân.
- 12 x 3 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
12
x 3
36
c.Thực hành luyện tập:
+Bài 1: (SGK) Tính:
+ Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính BC + BL
+Bài 2: Đặt tính rồi tính
+Giáo viên hướng dẫn HS làm vở .
+Bài 3:
- Giáo viên chia nhóm giao việc .
- GV nhận xét sửa sai .
4/. Củng cố – dặn dò .
- GV cho HS thi đua điền số:
12 2... 3... ...3
x x x x
3 4 2 3
3... ...0 ...8 99
Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài , làm VBT .
-3 HS lên bảng làm bài .
a) 6 x 9 + 6 = 54 + 6 b) 6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 60 = 59
c) 6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 42 .
+ Học sinh tìm kết quả của phép tính:
12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36 .
+ Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ở đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
-Học sinh nêu yêu cầu bài
- 1 HS làm BL, lớp làm BC .
24 22 11 33 20
x x x x x
2 4 5 3 4
48 88 55 99 80
-Học sinh nêu yêu cầu bài, phải đặt chính xác các phép tính cho thẳng cột rồi tính
+ 2 học sinh lên bảng, cả lớp thực hiễn vào vở. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình.
32 11 42 13
x x x x
3 6 2 3
96 66 84 39
- Lớp nhận xét, sửa sai
- Học sinh đọc bài toán. Nêu đề bài và yêu cầu của bài. Học sinh suy nghĩ và áp dụng bài học để tìm lời giải đúng và phép tính chính xác.
- Các nhóm làm việc .
Số bút chì màu 4 hộp có là :
12 x 4 = 48 ( bút chì )
Đáp số : 48 bút chì màu .
- Các nhóm trình bày .
- Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng thi đua nhau điền số. Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng
- Lớp nhận xét, tuyên dương
*******************************
TNXH
Tiết 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN ( KNS _ MT-BĐKH: liên hệ )
I/. Mục tiêu:
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hồn
-( Khá – giỏi ) : Biết được tại sao khơng nên luyện tập và lao động quá sức
KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin ; so sánh và đối chiếu thơng tin trước và sau khi vân động ; kĩ năng ra quyết định : nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch ( trị chơi – thảo luận nhĩm )
MT : Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu khơng khí cĩ hại đối với cơ quan tuần hồn , học sinh biết một số việc làm cĩ lợi , cĩ hại cho sức khỏe .
- BĐKH : Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày , ăn đủ chất , ăn nhiều rau xanh hơn , vừa tốt cho sức khỏe , vừa gĩp phần giảm phát khí thải khí nhà kính , bảo vệ mơi trường .
- Biết giữ vệ sinh cá nhân thân thể mình , mợt sớ việc làm phòng bệnh cho mình
II/. Phương tiện dạy học :
-Hình vẽ trong SGK trang 18, 19
III/. Tiên trình lên lớp :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/. Ổn định: Hát .
2/. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động tuần hoàn .
-Hãy chỉ động mạch , tĩnh mạch , và mao mạch trên sơ đồ ?
-Em hãy chỉ và nói đường đi của máu trên sơ đồ ?
-Giáo viên , nhận xét
3/. Bài mới: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn .
Khám phá :
Hoạt động 1:
Chơi trò chơi vận động.
* So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi , thư giãn.
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột”
- Giáo viên nêu cách chơi.
- Giáo viên hô to, học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên .
-GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình đập nhanh hơn lúc chúng ta ngồi im không ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập của tim.
( giáo dục mơi trường )
*Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
Kết nối
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn .- Có ý thức tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn .
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
+ Theo bạn nhữnh trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ?
( giáo dục mơi trường )
* Thực hành : Tập TDTT , đi bộ có lợi cho tim mạch . Tuy nhiên , vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch .
* Cuộc sống vui vẽ , thư thái , tránh những xúc động mạnh hat tức giận sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động nhịp nhàng , tránh được tăng huyết áp và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng .
* BĐKH : Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày , ăn đủ chất , ăn nhiều rau xanh hơn , vừa tốt cho sức khỏe , vừa gĩp phần giảm phát khí thải khí nhà kính , bảo vệ mơi trường .
* Vận dụng
- Giáo viên tổ chức cho 2 dãy thi đua lên bảng làm bài tập 1 vào vở bài tập
- Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời đúng
Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch.
- 2 HS lên bảng chỉ và nêu .
-2 HS lên nêu : ( Phần bài học SGK )
- Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên (Hứng thú với trò chơi)
- Học sinh phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét )
- Học sinh làm việc theo nhóm kết hợp quan sát các hình SGK trang 19 để trả lời .
- Thể dục, lao động , học tập , làm việc, chơi đùa vừa sức ; Không nên luyện tập và lao động quá sức vì : như vậy sẽ bị ảnh hưởng đến tim mạch , làm cho cơ thể mệy mỏi .
- Khi quá vui; lúc hồi hộp, xúc động mạnh , lúc tức giận .
- Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. Nhóm 1,2 làm bài tập 2. Nhóm 3,4 làm bài tập 3. Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
* 1 số học sinh đọc phần bài học SGK
- Đại diện mỗi dảy 1 học sinh lên thi đua thực hiện. Dãy nào thực hiện nhanh, chính xác thi thắng. Lớp nhận xét tuyên dương.
GVCN
Ngày : 9-9-2013
Nguyễn Hồng Thanh
Tổ khối
Ngày : 9-9-2012
Phạm Thị Ngọc Bích
File đính kèm:
- tuan 4 sang.doc