Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 năm 2011

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường (Trang 153)

 I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Va-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài

 ( Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi ).

 3. Thái độ: GDHS có ý thức vươn lên trong học tập.

 II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV:Tranh SGK

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - HS nghe - HS lần lượt lên bảng chữa.Lớp nhận xét, trao đổi. - HS: Tự đánh giá theo gợi ý SGK Sửa lỗi trong bài - HS: Viết lại các lỗi cô giáo đã nêu và sửa lại. - HS: Thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn. - HS tự chọn một đoạn văn chưa hay viết lại. - HS: Lần lượt đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung Thể dục GV bộ môn dạy Kể chuyện Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Trang156) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm và và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. 2. Kĩ năng: Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: HS có ý thức tham mọi công việc trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại một câu chuyện ở tiết học trước. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn kể chuyện - GV viết đề lên bảng, gạch chân dưới những từ quan trọng trong đề bài. * Chọn một trong hai đề sau: 1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. - Hiểu rõ những hành động, hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường và xã hội, những công tác xã hội nào thiếu nhi thường tham gia - GV: hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV: Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay ý nghĩa nhất. 3. Củng cố: - - Bài học hôm nay các em kể chuyện với chủ đề gì? - - GV nhận xét giờ học.Tuyên dương HS có ý thức trong giờ học. 4. Dặn dò: - V Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - 1 HS thực hiện - HS :3 HS tiếp nối đọc lại đề bài. - HS : 2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý của bài, HS theo dõi để hiểu rõ gợi của bài : - HS lập nhanh ra nháp ( gạch đầu dòng ) dàn ý cho câu chuyện. - HS kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp, cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS trả lời Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Toán Tiết 170: Luyện tập chung (Trang 176) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Kĩ năng: Vận dụng thực hành tính nhân ,chia, tìm thành phần chưa biết và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 5- 175 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. HDHS làm bài tập. - Bài 1: - GV: cho học sinh làm bài vào nháp .- Cột 2,3 dành cho hs khá giỏi. - GV: nhận xét sửa sai. - Bài 2: Đọc yêu cầu. - GV: nhận xét chấm điểm cho các nhóm. - Bài 3: - GV; yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu học tập. - GV: chấm điểm – nhận xét. - Bài 4: Đọc yêu cầu. - Dành cho HS khá giỏi Tóm tắt: Tổng số tiền bán : 1.800.000 đồng Tiền lãi : = 20% số tiền mua Tiền vốn :đồng? - GV: nhận xét. 4. Củng cố: - Bài học hôm nay các em được củng cố những kiến thức nào? GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: về ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. Hát, KT sĩ số. -HS đọc yêu cầu. - 1 em làm bài vào bảng phụ. a, 68335=23905 1954425=830450 b, c, 36,66 : 7,8=4,7 15,7 : 6,28 =2,5 d, 16giờ15phút : 5 = 3giờ15phút - HS: làm bài vào vở cột 1. a, 0,12 x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 c, 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 - HS khá giỏi nêu kết quả cột 2 b, x : 2,5 = 4 x = 4 2,5 x = 10 d, x 0,1 = x 0,1 = 0,4 x = 0,4 : 0,1 x = 4 HS nêu yêu cầu . Tóm tắt : 3 ngày : 2400 kg đường Ngày 1: 35% số đường Ngày 2: 40% số đường Ngày 3:...% số đường? Bài giải: Ngày thứ ba bán đượ số phần trăm số đường là: 100% - (35%+40%)=25%(số đường) Số đường bán được trong ngày thứ ba là: 2400 25 :100 = 600(kg) Đáp số: 600kg đường - HS: làm bài vào nháp. - 1 em làm bài vào bảng phụ. Bài giải: Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn,tiền vốn là 100% và 1.800.000 đồng gồm: 100% +20% =120%(tiền vốn) Tiền vốn để mua hoa quả là: 1.800.000:120100 = 1.500.000(đồng) Đáp số:1.500.000đồng - HS trả lời Tập làm văn Tiết 68: Trả bài văn tả người ( Trang 161) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2. Kĩ năng: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài viết của học sinh. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. HDHS chữa bài -GV: HD chữa lỗi chung - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi. -GV: đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay của các bạn trong lớp. 3. Củng cố: GV nhận xét giờ học 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài giờ sau -HS:Tự đánh giá bài làm - HS tự đánh giá theo gợi ý SGK. - HS:Sửa lỗi trong bài. - Viết lại các lỗi cô giáo đã nêu và sửa lại vào vở. -HS: Học tập những đoạn văn hay. - HS thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn. - HS tự chọn một đoạn văn chưa hay viết lại. - HS: Viết lại một đoạn văn cho hay hơn Âm nhạc GV bộ môn dạy Khoa học Tiết 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường (trang140) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. 2. Kĩ năng: Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. 3. Thái độ:GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - GV:Hình sgk. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trường, không khí và nước? Nêu tác hại và cách bảo vệ môi trường, nước, không khí? 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Quan sát. - GV: HDHS quan sát tranh- thảo luận và TLCH. * HS :Làm việc theo nhóm. *HS: Làm việc cá nhân. - Quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - Với mỗi hình, 1 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Nhóm 4, thảo luận phiếu rồi trình bày trước lớp. - Kết quả: 1-b; 2-a; 3-e; 4-c; 5-d. Các biện pháp bảo vệ Ai thực hiện Quốc gia Cộng đồng Gia đình Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. x x x Mọi người, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ. x x Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã dắp ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. x x Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. x x Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. x x x 2.3. Triển lãm. 3. Củng cố: 2,3 em nhắc lại nội dung bài. 4. Dặn dò: về học bài, chuẩn bị bài giờ sau. -HS: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắp xếp các hình ảnh, thông tin trên giấy khổ to. ( Cách sắp xếp tuỳ nhóm lựa chọn). - Từng cá nhân tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. - HS:Làm việc cả lớp. - Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS : nêu bài học : 2,3 em đoc * Bài học: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một số quốc gia nào.góp phần bảo vệ môi trường. Kĩ thuật Tiết 34: Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2)(Trang 91) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lắp được mô hình đã chọn 2. Kĩ năng: Lắp đúng quy trình, kĩ thuật. 3. Thái độ: HS tự hào về mô hình mình đã tự lắp được II. Đồ dùng dạy – học: - HS: Bộ lắp ghép mô hình III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Thực hành lắp mô hình đã chọn. - GV quan sát và hướng dẫn HS còn lúng túng. 2.3. Đánh giá sản phẩm - GV: Hướng dẫn đánh giá sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm cho những HS đã hoàn chỉnh theo 2 mức : Hoàn thành ( A ) và chưa hoàn thành ( B ). Những sản phẩm hoàn nhanh , đúng kĩ thuật , mang tính sáng tạo đánh giá mức hoàn thành tốt ( A + ) 3. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS có ý thức trong giờ học. 4. Dặn dò: - Về thực hành lắp lại cho đúng. - HS: Nhắc lại các bước lắp ghép mô hình. - HS: thực hành lắp mô hình đã chọn theo hướng dẫn. + Chọn chi tiết. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp hoàn chỉnh - HS: Sau khi lắp xong HS trình bày sản phẩm của mình. - HS: Lớp đánh giá theo các tiêu chí GV đã nêu. - HS tháo các chi tiết, xếp đúng vị trí vào hộp Sinh hoạt lớp tuần 34 1. Nhận xét chung tuần 34 - Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét - Lớp bổ xung - GV nhận xét Ưu điểm - Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập. - Học sinh tích cực học tập - Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào chuẩn bị tốt. - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy - Học sinh có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác Hạn chế - Còn một số học sinh chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài 2. Kế hoạch tuần 35: - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra. - Duy trì mọi nề nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp. - Ôn tập tôt để chuẩn bị kiểm tra cuối kì II.

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc