Tập đọc
Tiết 61: Công việc đầu tiên ( Trang 126)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu truyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS học tập lòng nhiệt thành và lòng dũng cảm của nhân vật trong truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :Tranh SGK ( HĐ1)
III. Hoạt động dạy học:
37 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng hôn đến lúc thành phố lên đèn .
Kết bài:Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
HS: Đọc bài văn trả lời miệng các câu hỏi.
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian.
+ Những chi tiết chi cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế là :Mặt trời chua xuất hiện nhưng tầng tầng đậm nét .Màn đêm mờ ..chìm vào đất .Thành phố như .hơi sương .Những vùng trong nắng ánh đèn từ tắt. Ba ngọn đèn gần lại . Mặt trời mềm mại .
+ Phải có sự quan sát kĩ, chọn ý, chọn từ, câu sao phù hợp
- Hai câu cuối bài “ Thành phố đẹp quá ! Đẹp quá đi ! là câu cảm thán thể hiện tình cảm ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Thể dục
GV bộ môn dạy
Kể chuyện
Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
( Trang 129)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt
của bạn.
2. Kĩ năng: Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng
lời kể của bạn.
3. Thái độ: GDHS học tập những phẩm chất tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp ghi đề bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS
- Em hãy kể một câu chuyện về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài ?
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện.
GV ghi bảng đề bài.
Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em.
GV :Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
CH :Đề bài yêu cầu gì ?
CH :Vậy em chọn người bạn nào?
2.3. Thực hành kể chuyện
GV: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV:Yêu cầu một vài HS nêu nhanh dàn ý.
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.Trao đổi, đối thoại cùng với bạn về câu chuyện.
GV nhận xét , đánh giá chung.
3. Củng cố :
- GV nhận xét giờ học .
- Tuyên dương HS có giọng kể tiến bộ 4. Dặn dò :
- Về kể lại chuyện cho gia đình
nghe
HS : 2 HS đọc lại đề bài.
- Kể về một việc làm tốt của bạn em. HS : suy nghĩ tự chọn.
HS : 2 HS đọc nối tiếp gợi ý trong SGK.
HS kể chuyện theo nhóm 2, cùng trao đổi ý nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện về, nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
HS : Nêu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật đó.
HS : kể chuyện theo nhóm 2
HS : Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011.
Toán
Tiết 155: Phép chia (Trang:163)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố tên gọi thành phần, cách thực hiện phép tính chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chia trong toán học
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Phiếu học tập .
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu ví dụ về phép nhân có 1 thừa số bằng 0 .
1 HS lên bảng : Ví dụ : 35 x 0 = 0
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn ôn tập :
a. Phép chia.
- Hãy nêu phép chia tổng quát?
- Nêu tên gọi, thành phần của phép chia?
- Nêu những hiểu biết về phép chia?
- Nêu điểm khác nhau giữa phép chia hết và phép chia có dư ?
3.3. Thực hành
Bài 1 (163):Tính rồi thử lại (theo mẫu).
GV: Thực hiện mẫu
5832
24
103
243
072
0
Thử lại : 243 x 24 = 5832
- Củng cố cách thực hiện phép chia?
- Yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép tính chia?
- GV cùng HS chữa bài .
Bài 2 ( 164 ) : Tính .
GV cùng cả lớp chữa bài
- Củng cố cách chia hai phân số .
Bài 3 ( 164 ) : Tính nhẩm .
- Các phép tính trong phần a có gì liên quan đến nhau ?
- Nhận xét về các phép tính trong phần b ?
- Cho HS nhận xét , sửa chữa , bổ sung
Bài 4 ( 164 ) : Tính bằng hai cách :
Dành cho HS khá giỏi
*Củng cố cách chia một tổng cho một số .
4. Củng cố:
- Bài học hôm nay các em được củng cố những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học .
5. Dặn dò
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau , làm bài vào VBT .
Hát
a : b = c
Số bị chia Số chia Thương
- Không có phép chia cho số 0
a : 1 = a
a : a = 1 ( a khác 0 )
0 : b = 0 ( b khác 0 )
- Phép chia hết : số dư bằng 0
- Phép chia có dư : Số dư phải bé hơn số chia .
HS: đọc yêu cầu bài tập
HS :quan sát mẫu .
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp .
8192
32
15335
24
179
256
273
365
192
215
00
05
Thử lại : Thử lại :
256 x 32 = 8192 365 x 24 = 15335
75,9,5
3,5
97,65
21,7
05 9
21,7
10 85
4, 5
2 4 5
0 00
0 0
Thử lại : Thử lại :
21,7 x 3,5 = 75,9,5 4, 5 x 21,7 = 97,65
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở .
a ,
b,
- HS nối tiếp trả lời miệng .
a) 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800
25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800
95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200
b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64
11 x 4 = 44 32 x 2 = 64
75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500
+ Muốn chia một số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta lấy số đó nhân với 10 ; 100 ; 1000 .
+ Muốn chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2 .
+ Muốn chia một số cho 0, 25 ta lấy số đó nhân với 4.
a , Cách1:
C2 :
b, C1 : ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75 = 7,5 : 0,75
= 10
C2 : ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68
= 10
- HS trả lời
Tập làm văn
Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh.(Trang:134)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – 1 dàn ý với những ý riêng của mình .
2. Kĩ năng: - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng , rành mạch , tự tin .
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV , HS : sưu tầm tranh ảnh về cảnh vật .
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập
Bài 1( 134 ): Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
- Nêu cách lập dàn ý bài văn miêu tả?
Bài 2 ( 134 ) : Trình bày miệng bài văn miêu tả em vừa lập .
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học .
- Khen HS có ý thức làm bài tốt .
4. Dặn dò:
- Về ôn lại bài , viết lại bài cho hay hơn
HS: đọc yêu cầu bài tập
a , Một ngày mới bắt đầu ở quê em .
b, Một đêm trăng đẹp .
c , Trường em trước buổi học .
d, Một khu vui chơi , giải trí mà em thích
- Lập dàn ý miêu tả cảnh vật.
- 1 số HS đọc lại gợi ý SGK.
- HS tự chọn đề văn để lập dàn ý.
- HS tự lập dàn ý vào nháp.
- HS đọc lại bài của mình.
HS nối tiếp trình bày trước lớp bài văn của mình vừa viết.
Âm nh ạc
GV b ộ m ôn d ạy
Khoa học
Tiết 32: Môi trường( Trang 128)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố khái niệm về môi trường.
2. Kĩ năng: Vận dụng thực tế nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : Hình SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1. Kiểm tra bài cũ:
- CH : kể tên 1 số động vật đẻ
trứng, 1 số động vật đẻ con ?
- - Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Quan sát và thảo luận
GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
GV: kết luận.
2.3. Thảo luận
GV : Cho cả lớp thảo luận câu hỏi
CH : Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
CH : Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống ?
GV : Tuỳ môi trường sống của HS, GV sẽ tự đưa ra kết luận.
3. Củng cố :
- GV : Cần phải biết tuyên truyền
mọi người bảo vệ môi trường
trong cuộc sống
- GV nhận xét giờ học, khen HS có
ý thức trong giờ học.
4. Dặn dò :
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau:
Tài nguyên thiên nhiên
- HS : Đẻ trứng: cá vàng, chim cánh cụt, Đẻ con: sư tử, hươu,
HS : Đọc các thông tin SGK, quan sát hình và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào ?
- Kết quả :
+ Hình 1 ứng với thông tin c.
+ Hình 2 ứng với thông tin d
+ Hình 3 ứng với thông tin a
+ Hình 4 ứng với thông tin b
* Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Tron gđó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : Môi trường tự nhiên ( Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,) và môi trường nhân tạo ( làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,)
HS : Liên hệ thực tế bản thân nối tiếp trả lời.
HS : Liên hệ thực tế địa phương nối tiếp trả lời.
Kĩ thuật
Tiết 31: Lắp rô- bốt (Tiết 2)(Trang 57)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt.
2.Kĩ năng: Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3.Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo cho HS .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bộ lắp ghép mô hình .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bµi míi :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Thực hành lắp rô- bốt
GV: nhắc lại quy trình
1. lắp từng bộ phận
a. Lắp chân và thanh đỡ thân rô- bốt(H2)
b. Lắp thân rô - bốt(H3)
c. Lắp đầu rô - bốt (H4)
d. Lắp các bộ phận khác (h5)
2. Lắp ráp rô - bốt (H1)
- Lắp đầu rô - bốt vào thân
- lắp thân rô - bốt vào thanh đỡ cùng với 2 tấm tam giác.
- Lắp ăng ten vào thân rô - bốt
- Lắp hai tay vào khớp vai rô - bốt
- Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô - bốt.
GV: bao quát lớp, giúp đỡ học sinh yếu.
3. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học .
- Tuyên dương HS có ý thức trong giờ học .
4. Dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài . Giờ sau học tiếp
HS: Lắp rô -bốt
Sinh hoạt lớp tuần 31
1. Nhận xét chung tuần 31
- Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét
- Lớp bổ xung
- GV nhận xét
Ưu điểm
- Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập.
- Học sinh tích cực học tập
- Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào chuẩn bị tốt.
- Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy
- Học sinh có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác
Hạn chế
- Còn một số học sinh chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài
2. Kế hoạch tuần 32:
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường đội đề ra.
- Duy trì mọi nề nếp.
- Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp.
File đính kèm:
- Tuan 31.doc