TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt thnh của một phụ nữ dũng cảm muốn lm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy – học :
18 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bày dàn ý 1 bài văn.
Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs thảo luận nhĩm đơi hồn thành bài tập.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- Gọi Hs trình bày dàn ý
- Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Lời giải:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế).
Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Hoạt động 3 : Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở trường mình.
Chuẩn bị: Ôn tập về tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Nhận xét tiết học.
+ Hát
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc trao đổi theo cặp.
Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Thực hiện
Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
Lớp nhận xét.
1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài.
- Gọi Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
KHOA HỌC
MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- Khái niệm về mơi trường.
- Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK .
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Khởi động:
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
+ Yêu cầu Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời các câu hỏi liên quan nội dung bài.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
v Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4 .
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày
Phiếu học tập
Hình
Phân loại môi trường
Các thành phần của môi trường
1
Môi trường rừng
Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
Đất
Nước
Không khí
Ánh sáng
2
Môi trường hồ nước
Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
Môi trường là gì?
® Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
v Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Dặn dị : Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Trả lời
- Nêu
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH.
I . Mục đích – yêu cầu:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: bảng phụ,..
+ HS:vở, sgk,....
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Ổn định
2. Kiểm tra kiến thức cũ : Ơn tập về tả cảnh
- Gọi HS trả lời câu hỏi liên quan nội dung bài.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
v Hoạt động 1: Lập dàn ý.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
- Yêu cầu Hs nêu đề tài mình chọn
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở
-
- Yêu cầu HS trình bày
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường trước buổi học:
Mở bài:
Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà 2 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng râm.
Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động.
b) Thân bài:
Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.
Thầy Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột
Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.
c) Kết bài:
Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em.
v Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS trình bày
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
4 . Hoạt động nối tiếp
Dặn dị :
+ Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.Chuẩn bị bài : Trả bài văn tả con vật
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Trả lời
- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Trình bày , Cả lớp nhận xét.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Nối tiếp trình bày bài văn của mình. Cả lớp nhận xét – bổ sung.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết sinh hoạt lớp Tuần : 31
I . Mục tiêu
- Giúp Hs thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân ,của tổ trong học tập,sinh hoạt tuần qua.
- Biết phát huy mặt tốt ,khắc phục mặt tồn tại để tiến bộ.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác trong học tập,tự tin mạnh dạn trước tập thể lớp.
II . Chuẩn bị
GV: Phương hướng tuần sau
HS : Nội dung báo cáo
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Nêu nội dung của tiết sinh
hoạt
Hoạt động 2 : Rút kinh nghiệm tuần qua
Yêu cầu các tổ báo cáo
Tổng kết chung.
Khen ( những mặt khơng vi phạm )
Nhận xét mặt Hs vi phạm
Muốn học tập tốt thì chúng ta phải làm gì?
- Chủ điểm tháng này là gì ?
- Giáo dục Hs về an tồn giao thơng
Yêu cầu Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
Nhận xét
Hoạt động 3 : Phương hướng tuần sau
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị
Trị chơi : “ Ca sĩ tí hon”
Nhận xét – tuyên dương
Nhận xét tiết sinh hoạt
Dặn dị :Chúng ta thực hiện tốt các phương hướng đã đưa ra trong tuần tới.
Hát
- Tổ trưởng các tổ báo cáo
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
Chú ý lắng nghe thầy cơ giảng bài, khơng làm việc riêng.
Khẩn trương tập thể dục đầu và giữa giờ.
Trang nghiêm trong chào cờ
Khơng vứt rác bừa bãi nên bỏ đúng nơi qui định.
- Hịa bình hữu nghị.
- Lắng nghe
- Đọc
Lắng nghe
- Tham gia
File đính kèm:
- tuan 31(1).doc