Tiết thứ 5 LÒNG DÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể :
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của vở kịch : ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3. HS khá giỏi đọc diễn cảm theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ ( 2- 3/)
- Đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích trong bài " Sắc màu em yêu"
- Tại sao bạn nhỏ lại yêu những sắc màu ấy ?
35 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay nhất.
-> Chốt kiến thức : Để viết đoạn văn tả cơn mưa hay cần quan sát kĩ, chọn sự vật mưu tả, dùng từ gợi cảm kết hợp các biện pháp nghệ thuật khác, miêu tả một cách tự nhiên, hợp lí.
Hoạt động của trò
- HS đọc thầm BT1, xác định yêu cầu.
- HS làm nháp -> đọc bài làm.
- HS đọc yêu cầu BT2 -> nêu yêu cầu BT.
- HS làm vở
c. Củng cố dặn dò ( 2- 3/)
- Nhận xét tiết học.
- Khi tả cảnh cần lưu ý gì ?
- Chuẩn bị bài sau " Luyện tả cảnh "
Tiết 3 Toán
Tiết thứ 15 Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” ).
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
+HS cả lớp làm BT 1;2;3.
+HS khá giỏi làm hết BT
II Các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (15')
Hoạt động của thầy
2.1. Bài toán 1
- GV đưa bài toán 1.
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Dựa vào đâu để tìm 2 số ?
- Tỉ số 5/6 cho em biết gì ?
- Nhận xét dạng toán ?
- GVghi bảng bài giải.
- Nêu các bước giải bài toán "tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó" ?
-> GV chốt :
- Bước 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Bước 2: Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Bước 3: Tìm số bé, số lớn.
2.2. Bài toán 2: Cách hướng dẫn tương tự bài toán 1
- Nêu các bước giải bài toán " Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số"?
-> GV chốt :
- Bước 1 : Vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Bước 3: Tìm số bé, số lớn.
3. Hoạt động 3: Thực hành - Luyện tập (17')
* Bài 1
- Kiến thức : Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) của 2 số đó.
- GV chấm và chữa bài bằng bảng phụ.
-> Chốt kiến thức : Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
* Bài 2
- Kiến thức : Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) của 2 số đó.
- GV chấm và chữa bài bằng bảng phụ.
-> Chốt kiến thức : Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
* Bài 3
- Kiến thức : Giải bài toán tìm 2 số khi tổng ( ẩn) và biết tỉ số của 2 số đó.
- GVchấm, chữa bài bằng bảng phụ.
- Sai lầm : Tính sai chiều dài, chiều rộng của vườn hoa.
- Định hướng :
+ Để tìm được chiều dài, chiều rộng của vườn hoa em phải đưa bài toán về dạng toán nào đã học ?
+ Đâu là tỉ số ?
+ Dựa vào đâu để tìm được tổng của chiều dài và chiều rộng ?
-> Chốt kiến thức :Khi tìm 2 số biết tỉ số của chúng nhưng tổng ẩn cần làm gì ?
Hoạt động của trò
- HS đọc bài toán 1
- ...Tìm 2 số.
- Tổng và tỉ số của 2 số.
- số lớn 6 phần, số bé 5 phần
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó .
- HS tự giải bài toán (bảng con)
-> nêu cách giải và hoàn chỉnh bài giải.
- HS......
- HS...
- HS làm vở (1em làm bảng phụ)
- HS làm nháp (1em làm bảng phụ)
- HS làm nháp
- Chu vi ........
- Cần tìm tổng trước ->đưa bài toán về những dạng cơ bản đã học để tìm cách giải.
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 3')
- Kiến thức : Giải bài toán " Tìm 2 số biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Hình thức : Chữa bài 3 -> chốt kiến thức.
Rút kinh nghiệm
.Tiết 4 Khoa học
Tiết thứ 6 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I) Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
II) Đồ dùng dạy học:
- Học sinh sưu tầm các ảnh chụp lúc nhỏ và ảnh chụp khi ở các lứa tuổi khác nhau.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống của mỗi con người.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh?
-...ăn uống đủ chất, đủ lượng; không dùng các chất kích thích như thuốc lá ...
+ Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
-... giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt....
+ Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ mạnh?
-... giúp đỡ phụ nữ có thai không làm việc nặng ...
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
1. Mục tiêu: Học sinh nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được
2. Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo cặp.
- Yêu cầu một số học sinh đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các em bé khác mà mình sưu tầm được.
- Đem ảnh ra trình bày
+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- Thảo luận nhóm đôi
Bước2: Làm việc cả lớp
- Học sinh trình bày trước lớp
3. Kết luận: Nhận xét, khen ngợi những học sinh giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát.
Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng"
1. Mục tiêu: Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi
- Yêu cầu HS đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thi đua
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Nhóm nào xong trước trả lời: 1 b; 2 a; 3 c.
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoạt động 4: Thực hành
1. Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 15 sách giáo khoa
- Đọc sách giáo khoa
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-... cơ thể phát triển nhanh cả chiều cao và cân nặng, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển ...
Bước2: Làm việc cả lớp
- Học sinh trình bày trước lớp
3. Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì vậy cơ thể có nhiều thay đổi nhất ...
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
? Đọc mục bạn cần biết trang 15? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 7.
Tiết 8 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần3
- Các biện pháp thực hiện
II. Chuẩn bị
-Bản báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 3 về các mặt : Học tập, nề nếp, lao động.....
Một số tiết mục văn nghệ
III. Tiến hành hoạt động
1/ Khởi động
Lớp phó văn thể điều khiển cả lớp cùng hát bài hát tập thể .
2/ Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng –H/Nhung đọc bản báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 3 về các mặt :
+ Thực hiện các nội qui của Đội, của trường: Đeo khăn quàng, đi học đúng giờ, ăn mặc đồng phục..
+ Thực hiện nề nếp sinh hoạt 5 phút đầu giờ
+ Thực hiện nề nếp vệ sinh
+ Thực hiện nề nếp học tập: Học bài và làm bài tập ở nhà, xây dựng bài trên lớp.....
+ Giữ vở sạch, chữ đẹp .
- Các tổ trưởng báo cáo về hoạt động của tổ mình
- Lớp phó - đọc bảng xếp loại thi đua của từng tổ ,từng học sinh trong tuần 3
@ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, tổng kết:
Tuyên dương HS tiêu biểu:
Tổ có nề nếp tốt trong học tập và ý thức tự giác:Tổ 2
Cá nhân:
+Học tốt:Nhung, Tiến, Phương, Loan
+Chữ đẹp: Nhung, Thương, Loan
Phê bình:
+Học tập:
- Nhiều em còn thiếu đồ dùng học tập sách vở chưa bọc bìa và dán nhãn đầy đủ: Thơ, Trường, Vũ
- chuẩn bị bài cũ chưa tốt: Ngọc, Trường, V/Anh,
+Chữ viết xấu: Thúy, Minh, Trường,
Tuần tới:
GV tổng kết tuần , triển khai kế hoạch hoạch tuần sau chuẩn bị khai giảng,..
Khắc phục nhược điểm tuần qua; giao HS quan tâm, kiểm tra học bài cũ trước giờ vào lớp; giao HS viết xấu, nội dung bài để rèn.
Tiết 6 Âm nhạc
ÔN TậP: REO VANG BìNH MINH
TậP đọC NHạC : TđN Số 1
I.MụC TIêU :
Giúp HS hát đúng lời và giai điệu của bài hát thể hiện tỡnh cảm hồn nhiờn, trong sỏng của bài hỏt.
II đồ DÙNG
- Nhạc cụ quen dựng.
- Tập hỏt bài Reo vang bỡnh minh kết hợp gừ đệm: đoạn 1 hỏt và gừ đệm theo nhịp, đoạn 2 hỏt và gừ đệm với 2 õm sắc.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1.
III. H Đ DẠY HỌC :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung 1:ễn tập bài hỏt: Reo vang bỡnh minh
- HS hỏt bài Reo vang bỡnh minh kết hợp gừ đệm: đoạn 1 hỏt và gừ đệm theo nhịp, đoạn 2 hỏt và gừ đệm với õm sắc. Sửa lại những chỗ hỏt sai, thể hiện tỡnh cảm hồn nhiờn, trong sỏng của bài hỏt.
- Trỡnh bày bài hỏt bằng cỏch cú lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gừ
- HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
- Trỡnh bày bài theo nhúm, hỏt kết hợp gừ và vận động theo nhạc.
Nội dung 2: TĐN số 1 - Cựng vui chơi
1. Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 1 lờn bảng.
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gỡ? Cú mấy nhịp?
- Bài TĐN chia làm 2 cõu, mỗi cõu cú 4 nhịp.
2. Tập núi tờn nốt nhạc
- HS núi tờn nốt ở khuụng thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuụng 2, cả lớp đồng thanh núi tờn nốt nhạc.
3. Luyện tập cao độ
- HS núi tờn nốt trong bài TĐN từ thấp lờ cao (Đụ-Rờ-Mi-Son).
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gừ tiết tấu làm mẫu.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cựng đọc tiết tấu kết hợp gừ phỏch.
5. Tập đọc từng cõu
- GV đàn giai điệu cả bài
Đọc cõu 1: GV đàn cõu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 cỏc em đọc nhẩm theo.
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc cõu 1.
- HS xung phong đọc.
- Cả lớp đọc cõu 1, GV lắng nghe (khụng đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc cõu thứ hai tương tự.
6. Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gừ tiết tấu, GV bắt nhịp.
7. Ghộp lời ca
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghộp lời, tất cả thực hiện kết hợp gừ phỏch. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hỏt lời.
- Cả lớp hỏt lời và gừ phỏch.
8. Củng cố, kiểm tra.
- GV đàn giai điệu, cả lớp cựng đọc nhạc rồi hỏt lời kết hợp gừ phỏch. GV bắt nhịp.
- HS tập gừ phỏch mạnh, phỏch nhẹ khi đọc nhạc và hỏt lời kết hợp gừ phỏch. GV bắt nhịp.
- HS xung phong trỡnh bày.
- Cỏc tổ đọc nhạc, hỏt lời và gừ phỏch. GV đỏnh giỏ.
- HS tập chộp bài TĐN số 1.
HS ghi bài
HS hỏt, gừ đệm
HS trỡnh bày
HS trỡnh bày
HS hỏt, vận động
HS ghi bài
HS theo dừi
HS trả lời
HS nhắc lại
Cả lớp thực hiện
1-2 HS
cả lớp luyện cao độ
Cả lớp luyện tiết tấu
HS lắng nghe
HS đọc
1-2 em đọc
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
1-2 em đọc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS gừ theo yờu cầu của GV
HS trỡnh bày
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS chộp bài
File đính kèm:
- Tuan 3 lop 5.doc