Tiết 47: Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- GD: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
11 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gôïi yù hoïc sinh tìm theo töø nhoùm nhoû.
® Giaùo vieân nhaän xeùt.
1 vaøi em ñaët caâu vôùi töø tìm ñöôïc.
Baøi 4:
Tìm töø ngöõ chæ nhöõng vieäc laøm giuùp em baûo veä an toaøn cho mình.
Giaùo vieân löu yù hoïc sinh tìm töø ngöõ chæ vieäc laøm giuùp em töï baûo veä an toaøn cho mình.
® Giaùo vieân nhaän xeùt – neâu ñaùp aùn ñuùng.
4. Cuûng coá.
Neâu töø ngöõ thuoäc chuû ñeà an ninh, traät töï?
Ñaët caâu vôùi töø tìm ñöôïc?
® Giaùo vieân nhaän xeùt + Tuyeân döông.
Haùt
Hoaït ñoäng lôùp.
2 – 3 em.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà, lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh trao ñoåi theo nhoùm ñoâi.
1 vaøi nhoùm phaùt bieåu.
1 hoïc sinh ñoïc ñeà, lôùp ñoïc thaàm.
Hoaït ñoäng thaûo luaän theo nhoùm baøn – gheùp töø thích hôïp.
Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi ® Lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm 6.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
Caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh trao ñoåi theo nhoùm 4.
1 vaøi nhoùm phaùt bieåu, nhoùm khaùc boå sung.
Thi ñua theo daõy.
em/ 1 daõy)
RKN:............................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần 24: Tập làm văn
Tiết 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn BT1)
- Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II.Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
III. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại (sau tiết trả bài văn kể chuyện).
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn “Cái áo của ba”,
- GV giới thiệu một chiếc áo quân phục; giải nghĩa thêm từ ngữ : Vải Tô Châu : một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc.
- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi.
a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?
b) Tìm các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài.
Bài tập 2.Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của cô như thế nào.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- 3 học sinh đọc bài.
- HS lắng nghe.
Bài tập 1. Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
- 1 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi
- HS quan sát, lắng nghe.
- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.
* Về bố cục bài văn :
+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp.
+ Thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba.
- Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách)
Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể...
+ Kết bài: Phần còn lại – Kết bài kiểu mở rộng.
- Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy; hàng khuy ...
- Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
- Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: MB, TB, KB.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ , một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả.
+ Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với các em. Như vậy đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2) chưa đạt về nhà viết lại.
- Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo một trong 5 đề đã cho.
RKN:............................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2014
Tuần 24: Tập làm văn
Tiết 48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Anh chụp một số vật dụng
- 3 bảng phụ cho 3 học sinh lập dàn ý.
III. Hoạt động dạy -học:
1. Ổn định:
2. KT bài cũ
- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
-Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1:
a) Chọn đề bài:
- Mời 1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK.
b) Lập dàn ý:
- Mời 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
- YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy nháp. GV phát bảng phụ cho 3 học sinh làm.
Bài tập 2: Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2.
- YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình.
- Gọi hs có dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra.
- HS đọc.
- học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
- Học sinh nói đề bài mình chọn.
- Vài học sinh đọc dàn ý của mình.
Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập:
- HS tập nói trong nhóm.
- Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất.
RKN:............................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần 24: Luyện từ và câu
Tiết 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu :
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ).
- Làm được BT 1, 2 của mục III.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết dàn ngang hai câu văn BT1 (phần Nhận xét).
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép ở BT1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở BT2 (phần Luyện tập).
III. Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm lại bài tập 3, 4 của tiết luyện từ và câu: MRVT: Trật tự –An ninh.
3. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
Bài tập1: Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại hai câu ghép; phân tích cấu tạo: xác định các vế câu trong mỗi câu, bộ phận C-V của mỗi vế câu.
- GV mời 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- Gọi một HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cho cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài; suy nghĩ, thay thế những từ được in đậm ở BT1 bằng những từ khác.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân – các em gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
Câu ghép 1:
Vế1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt
C V
Vế 2: sương đã buông nhanh xuống
C V
mặt biển.
Câu ghép 2
Vế1: Chúng tôi đi đến đâu,
C V
Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy. C V
+ Ýa : Các từ vừa đã, đâu đấy trong hai câu ghép trên dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2.
+ Ý b : Nếu lược bỏ các từ vừa đã đâu đấy, thì:
- Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước.
Câu văn có thể không hoàn chỉnh (câu b).
Ngoài 2 cặp từ hô ứng vừađã, đâu đấy đùng để nối các câu ghép biểu thị quan hệ hô ứng, ta còn có thể sử dụng các cặp từ hô ứng như :
+ Với câu a: chưa đã, mới đã, càng càng
+ Với câu b: chỗ nào chỗ nấy.
Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông vọng ra.
Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.
a) Mưa càng to, gió càng mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.
4. Củng cố
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Gọi 2-3 hs đặt câu với các cặp từ hô ứng đã học.
5. Dặn dò.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
RKN:............................................................................................................................
......................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá tuần 23:
Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức:
- Thực hiện mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động.
- Tồn tại: Vẫn còn một số em ồn ào trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ.
+ Học tập:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập và sách giáo khoa.
Ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà
- Chữ viết sạch, đẹp...
- Tồn tại: Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu ...
+ Các hoạt động khác:
- Ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Việc xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
2. Kế hoạch tuần 24:
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 25 theo thời khoá biểu.
-15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo kế hoạch hoạt động Đội.
File đính kèm:
- Tuan 24 nhandoccom.doc