Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22

Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.

- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

TLCH 1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trang 35-37/ SGK.

 - Tranh, ảnh về làng ven biển, làng đảo và về chài lưới.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chính và ý nghĩa chuyện. -HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất. -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. -HS theo dõi GV nhận xét. -HS về nhà thực hiện. RKN:............................................................................................................... Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 Tuần 22: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ). - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT 1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT 3). II. Đồ dùng dạy học: * HS: SGK - * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS C. Bài mới: Giới thiệu- ghi đề. Hoạt động 1: Nhận xét: Không dạy -GV kết luận ghi nhớ: Không dạy Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài Tập 1/44 : - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài Tập 2/45 -GV cho thực hiện trò chơi :“Ai nhanh, ai đúng" * Bài Tập 3/45 - GV chốt ý đúng: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng .. - GV hỏi : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? D. Củng cố-Dặn dò: * GV nhận xét tiết học. -Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng QHT -2 HS thực hiện đặt câu ghép (ĐK-KQ) * 1 HS đọc to đề , cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1+ 2 đoạn văn: + Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn.Từ nào nối các vế câu ghép. - 1 HS làm bảng, lớp dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ. - Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc to đề bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở. - Cả lớp nhận xét kết quả. - 3 HS đọc, HS nhắc lại. - 3 HS đọc những câu văn đúng. -HS đọc ghi nhớ. * 1HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b - 2 HS làm bài trên bảng, lớp dùng bút chì gạch trong SGK (Tìm CN-VN) * 1HS đọc yêu cầu đề. -HS thực hiện 2 đội (Điền thêm đúng 1 QHT và 1 vế câu) - HS theo dõi GV nhận xét. - HS ghi bài học. RKN:............................................................................................................... Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014 Tuần 22: TẬP LÀM VĂN Tiết 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Bài cũ: Kiểm tra đoạn văn (Viết lại trong tiết trả bài viết). -GV nhận xét. C. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 H: Bài tập có mấy yêu cầu? -GV cho các nhóm làm bài tập (theo 3 yêu cầu đề). -GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2 -Em hãy đọc yêu cầu của bài ( phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?) -GV tóm tắt câu chuyện theo tranh. -GV chấm, nhận xét, chốt ý đúng. H: Ý nghĩa câu chyuện là gì? D. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Viết bài văn kể chuyện. - 2 HS trình bày. - HS cả lớp nhận xét. - HS đọc toàn văn của BT1. - HS nêu yêu cầu đề. + Bài tâp có 3 yêu cầu. - HS thực hiện theo nhóm 3 yêu cầu: +Thế nào là kể chuyện ? + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc câu hỏi trắc nghiệm -HS quan sát tranh. -HS theo dỏi GV tóm tắt câu chuyện. - HS làm bài ở vở và trình bày bảng. - HS cả lớp nhận xét: +Câu chuyện này có 4 nhân vật. +Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. +Ý nghĩa của câu chuyện trên là: khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. * HS nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét. -HS nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện. - HS theo dõi gv nhận xét. - HS về nhà thực hiện RKN:............................................................................................................... BÀI 10: ỦY BAN NHÂN DÂNXÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2 –tiếp) I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường). - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã(phường). - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường). II. Tài liệu và phương tiện: - Ảnh minh hoạt trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Vì sao chúng ta cần tôn trọng UBND phường? + Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng UBND phường như thế nào? + Em đã làm được những việc gì thể hiện sự tôn trọng UBND phường? - GV nhận xét. - 2, 3 học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Nội dung: Hoạt động 1: Xử lý tình huống (bài tập 2 SGK). Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND phường tổ chức. - GV giao nhiệm vụ xử lý tình huống cho từng nhóm 3 học sinh. - Học sinh thảo luận các tình huống theo nhóm 3. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - GV nhận xét kết luận: - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung Tình huống (a): nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. Tình huống (b): nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường. Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4 SGK). Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND phường về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: Xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày 1-6; ngày Rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương... Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. - GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, kết luận: UBND phường luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. - Học sinh đóng vai và chuẩn bị ý kiến theo nhóm 4. - Vài nhóm học sinh trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh thực hiện hành vi tôn trọng UBND phường và tham gia các hoạt động do UBND phường tổ chức cho trẻ em. - Dặn chuẩn bị bài sau Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Học sinh lắng nghe. RKN:............................................................................................................... Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 Tuần 22: TẬP LÀM VĂN Tiết 44: KIỂM TRA VIẾT (KỂ CHUYỆN) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài vă rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - HS :Vở tập làm văn -GV : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Bài cũ: - GV kiểm tra vở cả lớp. C. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc 3 đề bài SGK. - Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV giải đáp thắc mắc HS nêu. Hoạt động 2: GV cho HS làm bài - GV quan sát, nhắc nhở HS làm nháp và tư thế ngồi. - GV thu bài - Chấm bài. D. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài mới: Về nhà chuẩn bị trước lập chương trình hoạt động. - HS trình bày vở tập làm văn. - HS đọc đề bài. - HS nhắc lại câú tạo của bài văn kể chuyện: + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến. +Phần kết thúc: Nêu ý nghĩ câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - HS chọn 1 trong 3 đề để làm (HS tự nói đề mình chọn). - HS làm bài nháp, làm vào vở. - Các tổ trưởng thu bài và nộp bài. - HS theo dõi GV nhận xét. - Về nhà xem trước bài. RKN:............................................................................................................... Tuần 22 KĨ THUẬT Tiết 22 LẮP XE CẦN CẨU I/ Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng ki8x thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. . Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? 3/ HĐ 2: H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết -Y/c: b) Lắp từng bộ phận +Lắp giá đỡ cẩu (H 2-SGK) -Y/c: -GV h/dẫn cách lắp. +Lắp cần cẩu (H.3-SGK) -Y/c: -GV h/dẫn lắp hình 3c. +Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK) -Y/c: c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) -GV h/dẫn lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. -Y/c: 4/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành Lắp xe cần cẩu. -Nhận xét tiết học. -Hát vui Lắng nghe Nhắc lại -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. -Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp. -1 HS lên lắp hình 3a và 1 HS lắp hình 3b -HS qs hình 4, 2 HS lên lắp hình 4a, 4b, 4c -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. RKN:............................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I.Kiểm điểm công tác trong tuần -Trong tuần qua, các em ổn định các nề nếp lớp -Xếp hàng ra vào lớp -Học tập : đi học đúng giờ và chuyên cần, phát biểu xây dựng bài , dụng cụ học tập -Tham gia trực nhật lớp -Tăng cường ôn tập và phụ đạo cho HS yếu tại lớp II. Công tác tuần 23: -Tiếp tục rèn các nề nếp lớp : xếp hàng, truy bài đầu giờ -Nhắc nhở các em vệ sinh trường lớp sạch sẽ -Kiểm tra vệ sinh cá nhân HS -Thường xuyên quan tâm và động viên các em học tập còn chậm, viết chậm cố gắng học tập III. Sinh hoạt, vui chơi : -Cho HS tham gia một số trò chơi dân gian: Kéo co,...

File đính kèm:

  • docTuan 23 nhandoccom(1).doc