Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 năm 2005

TẬP ĐỌC:

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

+ HS: SGK.

 

doc44 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại những âm từ tả âm thanh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, giảng giải. Bài 3: Giáo viên đọc. Yêu cầu học sinh dựa vào ý của đoạn văn trên suy nghĩ cách đặt câu cuối của bài văn ® Học sinh cần nhớ. Bài văn hay phải có cái mới, cá riêng. Viết dập khuôn không hay. Bài miêu tả có cái mới phải bắt đầu từ quan sát phát hiện đặc điểm riêng của đối tượng. Bài văn cần thể hiện cái riêng trong suy nghĩ, tình cảm. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thi đua đặt câu. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài vào vở bài 1, 2, 3. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát 3 học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc toàn bộ bài văn. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi bàn bạc theo nhóm. Lần lượt các nhóm nêu. Dự kiến: giọng (trầm bổng – thánh thót – dịu dàng – cương quyết – nghèn nghẹn – oai phng – ngon ngọt – choe chóe – đanh sắc) Cười (bẽn lẽn – chúm chím – tủm tỉm – khẩy – toe toét). Hoạt động nhóm đôi, lớp. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh dựa vào đoạn văn trên đặt câu. + Miêu tả dòng sông, dòng suối đang chảy. + Miêu tả đôi mắt em bé. + Miêu tả dáng đi một người. Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa. Học sinh lần lượt đọc. Học sinh đặt câu. Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: 2 hình tam giác bằng nhau. + HS: 2 hình tam giác, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 14’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình tam giác. Học sinh sửa bài: 2, 3/ 90. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình. Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. Yêu cầu học sinh nhận xét. Giáo viên chốt lại: v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. Bài 2 Giáo viên lưu ý học sinh bài d Bài 3 v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà: bài1 Dăn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2. A C H B Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB Vẽ đường cao AH. Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật. ® diện tích hình tam giác như thế nào so với diện tích hình chữ nhật (gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình tam giác. + SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2) + SABC = Tổng S 2 hình tam giác (1và 2) Vậy Shcn = BC ´ BE Vậy vì Shcn gấp đôi Stg Hoặc BC là đáy; AH là cao Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh lần lượt đọc. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh tính. Học sinh sửa bài a, b, c, d Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài. Học sinh nêu tóm tắt. Học sinh giải. 1 học sinh giải trên bảng. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. 3 học sinh nhắc lại. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: TƠ SỢI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. 2. Kĩ năng: - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 60, 61. Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 6’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo. Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên nhận xét. Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo. v Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phương pháp: Thực hành, quan sát. Bước 1: Làm việc theo nhóm. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt: Tơ sợi tự nhiên: Thấm nước, khi cháy có mùi khét. Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước, khi cháy sợi sun lại, không có mùi khét. v Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. · Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. Phiếu học tập: Các loại tơ sợi: 1. Tơ sợi tự nhiên. Sợi bông. Sợi đay. Tơ tằm. 2. Tơ sợi nhân tạo. Các loại sợi ni-lông. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập. Giáo viên chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Câu 1: Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tử nhiên. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học. Hoạt động lớp, cá nhân. Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Đặc điểm của sản phẩm dệt: Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt, Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu. Dự kiến: Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: LẬP BIÊN BẢN MỘT VIỆC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm thể thức viết 1 biên bản. 2. Kĩ năng: - Dựa vào bài mẫu làm biên bản bàn giao học sinh biét làm biên bảng một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. + HS: Bài soạn, biên bản bàn giao. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề. Giáo viên yêu cầu mỗi em lập biên bản với tư cách là bác sĩ trực: “Cụ Ún trốn viện” Giáo viên chốt lại sau từng phần sinh hoạt của nhóm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên yêu cầu đọc đề. Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. Cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc lại bài: Thầy cúng đi bệnh viên. Học sinh đọc phần gợi ý làm bài. Cả lớp theo dõi. 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột. Học sinh lần lượt nêu thể thức. Địa điểm, ngày tháng năm Lập biên bản Vườn thú ngày giờ Nêu tên biên bản. Những người lập biên bản. Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự. Lời đề nghị. Kết thúc. Các thành viên có mặt ký tên. Hoạt động cá nhân. Học sinh thực hành viết biên bản về việc cụ Ún trốn bệnh viên. Học sinh lần lượt đọc biên bản. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Nêu tác dụng của việc viết biên bản. Nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 16:

File đính kèm:

  • docTuan 16 Lop 5.doc
Giáo án liên quan