Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2005

TẬP ĐỌC:

CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.

 - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò,

 hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên cùa hai ông cháu

 trong bài.

3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.

II. Chuẩn bị:

 

doc46 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 11 năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lớp đọc thầm. 2, 3 học sinh phát biểu. Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý. Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu thì b. Tuy nhưng Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên. a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập. Thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. Hoạt động lớp. quan hệ từ tác dụng của và như nhưng đại từ sở hửu nối từ, nối câu so sánh nối câu ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập với một số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.   Bài 1: Giáo viên nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 5,8 m, Chiều rộng là 4,2 m. Tính diện tích cái sân? • Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng dm. • Giáo viên nêu ví dụ 2. 14,3 ´ 1,52 • Giáo viên chốt lại: + Nhân như nhân số tự nhiên. + Đếm phần thập phân cả 2 thừa số. + Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung. + Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.   Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.   Bài 2: Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán. Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.   Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tóm tắt đề. Phân tích đề, hướng giải. Giáo viên chốt, cách giải. v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà: 1, 2b, 3/ 64. Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Tóm tắt. Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập phân. 5,8 m = 58 dm 4,2 m = 42 dm 58 ´ 42 = 2436 dm2 = 24,36 Đổi ra mét vuông. 2436 dm2 = 24,36 m2 Vậy: 5,8 ´ 4,2 = 24,36 m2 Học sinh nhận xét đặc điểm của hai thừa số. Nhận xét phần thập phân của tích chung. Nhận xét cách nhân – đếm – tách. Học sinh thực hiện. 1 học sinh sửa bài trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân. Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật. Thực hiện trong giờ tự học. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). Bài tính: 3,75 ´ 0,01 4,756 ´ 0,001 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. 2. Kĩ năng: - Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi? • Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? • Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ? • Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tre, Mây, Song. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK. ® Giáo viên chốt + kết luận: Là vật liệu phổ biến. • Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. • Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy). Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh chọn hoa + Trả lời. Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu. Tre Mây, song Đặc điểm - mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng - cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh - dài đòn hàng trăm mét Ứng dụng - làm nhà, nông cụ, dồ dùng - trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ - làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ - làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 41 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó. Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh - Ống đựng nước Tre Ống tre 5 - Bộ bàn ghế tiếp khách Mây 6 - Các loại rổ Tre 7 Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay Tre Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? 2 dãy thi đua. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lú lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. 2. Kĩ năng: - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 37’ 12’ 18’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? + Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. Phương pháp: Thuyết trình. Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • Nêu tình huống. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Thi đua tranh luận: Học thầy không tày học bạn. 5. Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Cấu tạo bài văn tả người”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. Cái gì cần nhất cho cây xanh. Ai cũng cho mình là quan trọng. Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động lớp. Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 11:

File đính kèm:

  • docTuan 11 Lop 5.doc
Giáo án liên quan