Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1

Toán( T1)

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

A: MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.

- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Giáo dục HS tích cực tự giác trong học tập.

B: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK(tr.3). Bộ đồ dùng toán ý a.

- Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, luyện tập thực hành

C: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

I-Ổn định tổ chức: Hát

II- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách giáo khoa

III- Bài mới

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng công viên, trên đường phố, * Mở bài trên cảnh đồng). - Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh vào buổi sớm. - Treo bảng phụ ghi dàn ý bài văn lên * Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh.. bảng. - Cây cối, chim chóc, con đường... - Sự hoạt động của con người... - Nhận xét bài làm của học sinh * GV chốt lại cách viết văn tả cảnh * Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về cảnh mình vừa tả. IV. Củng cố - 1 em nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. V. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. ________________________________________ Ôn Toán ( T2) Ôn tập: so sánh hai phân số A– Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về kiến thức cơ bản về so sánh phân số. - Giáo dục HS tính tích cực , tự giác trong học tập. - HS vận dụng kiến thức so sánh 2 phân số để làm đúng các bài tập. B- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập BT 2. - Phương pháp Hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình, thảo luận C– Các hoạt động dạy – học: I– ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh 2 phân số. III- Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB, ghi bảng 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Hướng dẫn HS cách so sánh phân số với 1. - Nêu cách so sánh phân số với 1? - Phát phiếu học tập. - Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số? - Chốt lại về so sánh 2 phân số. - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc bài toán và giải vào vở. Bài toán: Vân có 1 số bông hoa Vân tặng Mai số bông hoa, tặng Hoa số bông hoa. Hỏi ai được Vân tặng nhiều hoa hơn? - Yêu cầu HS đọc và làm bài vào nháp. - Hướng dẫn HS tìm MSC * GV chốt lại về cách so sánh 2 phân số. - HS ghi bài: Ôn tập: So sánh 2 phân số. Bài 1(7) - 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào bảng con. < < 1 = 1 > = > 1 1 > Bài 2(7) So sánh 2 phân số có tử số bằng nhau. Làm bài vào phiếu học tập a, So sánh các phân số: > < - Trong 1 phân số có cùng tử số. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn phân số kia và ngược lại. Bài 3(7) Làm bài vào vở. Bài giải So sánh số hoa của Mai và Hoa được Vân tặng là: < Vì = ; = Vậy Hoa được tặng nhiều hoa hơn Mai. Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. ; ; MSC = 30 = = Vì > > nên > > IV. Củng cố - 1 em nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng tử số. V. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Phân số thập phân. __________________________________ Kĩ thuật Giáo viên bộ môn soạn giảng ___________________________________ Tiếng Anh Đ/c Nhàn soạn giản ________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2009 Thể dục Đ/c Cương soạn giảng _____________________________________ Toán Phân số thập phân A. Mục tiêu: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. - Giáo dục HS tích cực tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi bài tập 4. - Phương pháp Hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình, thảo luận C – Các hoạt động dạy – học: I- ổn định tổ chức: Hát. II- Kiểm tra bài cũ: 2 em làm bài 3(tr.7) III- Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. - HS ghi bài: Phân số thập phân 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. a, Phân số thập phân. - Nêu VD, yêu cầu HS đọc. VD: ; ; - 3 em đọc các phân số trên. - Nêu nhận xét về mẫu số của các phân số đó? - Đều có mẫu số chia hết cho 10. - Có mẫu số là: 10, 100, 1000. * Chốt lại về phân số thập phân. - Yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho. VD1: = = = = - Hướng dẫn HS cách viết. VD2: = = * Chốt lại về cách viết phân số thập phân. VD3: = = b, Thực hành Bài 1(8) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc phân số. - Trả lời miệng. Bài 2(8) Viết các phân số thập phân - Viết vào bảng con. - Đọc để HS tự viết. - Nhận xét kết luận bài làm đúng. ; ; ; Bài 3(8) Làm bài vào vở. - Quan sát giúp đỡ em nào còn lúng túng. Các phân số thập phân trong bài là: ; Bài 4(8) - Phát phiếu học tập. Hoạt động nhóm 3 vào phiếu học tập. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét bài làm của các nhóm kết luận bài làm đúng. * Củng cố về phân số thập phân *Phân số thập phân có mẫu số là 10,100,1000 IV. Củng cố - 1 em nhắc lại về phân số thập phân. V. Dặn dò - GV chốt nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________ Lịch sử “Bình Tây đại nguyên soái” trương định A: Mục tiêu - HS biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược. Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: + Quê ở Bình Sơn- Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). + Triều đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và gia lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - HS biết các đường phố, trường học ở địa phương mang tên Trương Định. B: Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Viện nam giới thiệu ở ý a. - Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận C: Các hoạt động dạy học. I- ổn định tổ chức: Hát. II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách III- Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Treo bản đồ chỉ vị trí 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây trên bản đồ. - Điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? - Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? * GV chốt lại nội dung bài. - HS ghi bài: “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định. a, Những băn khoăn.suy nghĩ của Trương Định. - Đọc thầm bài trong SGK (tr.4- 5). - Quan sát bản đồ. - Phong trào kháng chiến của nhân dân đang lên cao. - Thực dân Pháp gặp nhiều lúng túng... - Triều đình vội kí hoà ước. - Bắt Trương Định giải tán nghĩa binh đi nhận chức. - Đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”. b, Quyết định của Trương Định - ông đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp. c, Bài học: SGK(tr.5) - 3 em đọc nội dung bài học. IV. Củng cố - 1 em nhắc lại bài học. V- Dặn dò. - Về ghi nhớ nội dung. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Nguyễn Trường Tộ... _______________________________ Địa lí việt nam - đất nước chúng ta A– Mục tiêu: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ và quả địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. - Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. - Thấy được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. B- Đồ dùng dạy học: - Quả cầu giới thiệu vị trí địa lí (ý a) - Phương pháp Hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình, thảo luận, quan sát C– Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở III- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Giới thiệu quả địa cầu. - Tím các vị trí Việt Nam trên quả địa cầu? - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? Tên biển là gì? - Kể tên 1 số đảo, quần đảo nước ta? + Chốt lại về vị trí địa lí, giới hạn. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? - Diện tích nước ta khoảng bao nhiêu ki- lô- mét vuông? + Chốt lại về hình dạng, diện tích. - HS ghi bài: Việt Nam- đất nước chúng ta. a, Vị trí địa lí và giới hạn. - Quan sát. - 2 em lên xác định. - Đất liền, biển, đảo, quần đảo. - Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia. - Phía đông nam và tây nam. - Biển Đông. - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ. - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa. b, Hình dạng diện tích. - Đọc thầm bài. - Hẹp ngang. chạy dài có đường bờ biển cong hình chữ S. - Nơi hẹp ngang nhất khoảng 50km. - Khoảng 330 000 km2 - Bài học. SGK(tr.68) - 3 em đọc bài học. IV. Củng cố - 1 em nhắc lại về đặc điểm hình dạng, diện tích nước ta. V. Dặn dò: - Về ghi nhớ nội dung bài. Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________ Sinh hoạt đội ________________________________ Huớng dẫn thực tế ________________________________ Sinh hoạt lớp A: Mục tiêu - Qua giờ sinh hoạt, HS thấy rõ ưu, nhược của bản thân để phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại. - Rèn HS thực hiện tốt nội quy trường lớp quy định. - GD HS tính tự giác trong học tập , tính tự quản tốt. B: Đồ dùng dạy học. - Hoa điểm 10 tặng tổ nhất. C: Các hoạt động dạy học I:Tiến hành: 1. Hướng dẫn HS sinh hoạt. - Lớp trưởng điều hành cho lớp sinh hoạt. - Sinh hoạt theo tổ. - 3 tổ trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tổ. - ý kiến thảo luận đóng góp của các bạn trong tổ. 2. GV Nhận xét chung: - Các em có ý thức chuẩn bị sách vở đồ dùng tương đối tốt. Đi học đều, đúng giờ. Một số em trong lớp có ý thức xây dựng bài . Học và làm bài đầy đủ. - Bên cạnh còn số ít em ý thức về học tập cần tự giác hơn: Hiếu, Mai, Đạt, Dũng, Hùng, Duy, Thuý, Hằng. - Về chữ viết chưa đẹp: Hùng, Lê Hằng, Yến, Hiếu, Thuý. - Đôi bạn cùng tiến hoạt động chưa hiệu quả. 3. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, phát huy vai trò của bàn trưởng trong học tập. - Tích cực học tập và rèn chữ viết để nâng cao chất lượng học tập.Ôn kiến thức tuần tới kiểm tra chất lượng thực. - Nhắc nhở 1 số em chưa tự giác học tập cần cố gắng. - Yêu cầu HS bình xét, xếp loại thi đua tổ 1 xếp thứ 1. II: Củng cố : - Tuyên dương và thưởng hoa điểm 10 cho tổ 1 đạt giải nhất. III: dặn dò. - Nhắc bố mẹ họp phụ huynh sáng 29/8 2009 - Về học bài trong 2 ngày nghỉ. Luyện- Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa A: Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - HS vận dụng làm bài tập đúng. B: Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập làm bài 3. C: Các hoạt động dạy học. I- ổn định tổ chức: Hát. II- Kiểm tra bài cũ: Không III- Bài mới.

File đính kèm:

  • doctuan 1 ga 5.doc