NG¬ƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. KT: Hiểu nội dung câu chuyện: Ng¬ười mẹ rất yêu con. vì con, ng¬ười mẹ có thể làm tất cả.Trả lời đ¬ược các câu hỏi trong SGK.
2. KN: Biết đọc phân biệt giọng ngư¬ời kể chuyện với giọng các nhân vật
B. Kể chuyện:
1. KT: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng câu chuyện theo cách phân vai.
2. KN: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
3. GD: Giáo dục HScó ý thức yêu thương cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hu¬ớng dẫn HS luyện đọc.
- 1 Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai.
III.Các hoạt động dạy học:
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 3 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu BT
- HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả.
6 x5 = 30 6 x10 = 60
6 x7 = 42 6 x 8 = 48
6 x2 = 12 3 x 6 = 18
2 x6 = 12 6 x 3 = 18
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS nêu cách làm – làm bảng con
6 x 9 + 6 = 54 +6
= 60
6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển
- HS yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
a) 30; 30; 42; 48
b) 24; 27 ; 30; 33
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu.
- Lớp nhận xét
...............................*&*..........................
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu
1. KT: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. KN: Tìm và viết đúng 2, 3 tiếng có vần oay (BT2). Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d.
3. GD: HS tích cực luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC (3')
- GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào.
- NX, KL
B. Bài mới (35')
1. GTB – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết (20')
a. HD học sinh chuẩn bị:
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
GV đọc: vắng lặng, lang thang
b. GV đọc
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
c. Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài.
-GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập (15')
a. Bài 2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy.
b. Bài 3 (a):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra.
C. Củng cố - dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con + 1 HS lên bảng viết.
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- 3 câu
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, từng em đọc kết quả - lớp nhận xét.
...............................*&*..........................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
1. KT: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
2. KN: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
3. GD: HS biết vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
II Chuẩn bị: Tranh - Hình vẽ trong SGK- 10.
III Các hoạt động dạy - học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ (3’)
B. Bài mới (35’)
1. GT bài
2. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
- Tiến hành:
+ Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
+ GV hướng dẫn
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
+ Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
- GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
+ Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
- Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức?
- Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét kết luận chung
*Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch
Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch..
C. Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- 2 HS chơi thử – chơi thật
- HS nêu
- HS chơi trò chơi:
- HS trả lời
- HS nghe
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe ghi nhớ, thực hiện.
- HS nghe thực hiện.
.............................*&*..............................
Tiết 5: Luyện toán
BÀI KIỂM TRA CUỐI TUẦN
...............................*&*..........................
Ngày soạn:...........................................
Ngày giang:..........................................
Tiết 1: Tập làm văn
NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
2. KN: Kể lại được câu chuyện một cách tự nhiên, diễn cảm. Trình bày khoa học sạch, đẹp bức điện báo.
3. GD: Ngoan ngoãn, biết nghe lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu điện báo phôtô.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC (3')
- 2 HS làm BT1 (tuần 3 )
- 1 HS kể về gia đình mình với một
người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
- NX, KL
B. Bài mới (35')
1. GT bài – ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe (giọng vui, chậm rãi).
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy?
- GV kể lần 2
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- Yêu cầu của bài là gì?
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận.
- GV thu một số bài chấm điểm
C. Củng cố - dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện y/c.
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- HS chú ý nghe.
- Hs nêu
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệng Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét.
...............................*&*..............................
Tiết 2: Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
(không nhớ)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết cách làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số
(không nhớ)
2. KN: Vận dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
3. GD: Tính cẩn thận trong học toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC (3')
-.Gọi hS nhắc lại bài trước.
B. Bài mới (35')
1. GTBM (1')
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân.
a. Phép nhân 12 x 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng?
- Hãy đặt tình theo cột dọc?
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn?
- GV nhận xét (nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính.
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con
* Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
* Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải.
Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút
4 hộp: . Bút ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện.
- NX
- HS quan sát.
- HS đọc phép nhân.
- HS chuyển phép nhân thành tổng
12+12+12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
12
x 3
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV...
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- HS nêu kết quả và cách tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu lại cách làm
24
x 2
48
22
x 4
88
11
x 5
55
33
x 3
99
20
x 4
80
- HS thực hiện vào bảng con
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
32
x 3
96
11
x 6
66
42
x 2
84
13
x 3
39
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
Bài giải:
Số bút mầu có tất cả là:
12 x 4 = 48 (bút mầu )
ĐS: 48 (bút mầu )
- Lớp nhận xét.
- Nghe
...............................*&*..........................
Tiết 3: Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Trò chơi : Thi xếp hàng
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ). Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: "thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ
- Phương tiện : còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu (10’)
- GVnhận lớp phổ biến nội dung
Bài học
ĐHTT:
x x x x x
x x x x x
- Lớp trưởng cho các bạn :
+ Giậm chân tại chỗ
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
B. Phần cơ bản (20’)
ĐHTT :
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
x x x x x x
điểm số đi theo vạch kẻ thẳng
x x x x x x
- GVHD cho lớp tập hợp 1 lần
- GV : chia tổ cho HS tập
- GV quan sát sửa sai cho HS
- 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét
2. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
- Gv nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác , HS tập bắt chước
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập.
- GV kiểm tra, uấn nắn cho HS.
3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi. -> Xếp loại: Nhất, nhì, ba.
C. Phần kết thúc (10’)
- §i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV giao BTVN.
.............................*&*..............................
Tiết 5: Luyện tiếng việt
BÀI KIỂM TRA CUỐI TUẦN
.............................*&*..............................
File đính kèm:
- Tuan 4 Lop 3 Cac mon.doc