Thiết kế bài soạn lớp 2 Tuần 30 - Đặng Thị Anh Nguyệt

I. Mục đích – yêu cầu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Đọc trơn cả bài.

- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và ở câu dài.

- Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.

- Biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật.

- Tình yêu đối với Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa .

- Bút chì màu.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài soạn lớp 2 Tuần 30 - Đặng Thị Anh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. - Học sinh nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm. - Giáo viên phát cho các nhóm phiếu thảo luận. - Hình thức thảo luận: Học sinh dán các bức tranh vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu. - Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thanh nội dung vào bảng. Hình số Tên cây Nơi sống Ích lợi Những cây khác có cùng nơi sống mà em biết Phiếu 1: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thanh nội dung vào bảng Phiếu 2: Quan sát tranh trong SGK (trang 63) và hoàn thanh nội dung vào bảng Nơi sống Con vật ở hình số Tên con vật Ích lợi Các con khác ở cùng nơi sống mà em biết Sống trên cạn Sống dưới nước Sống trên không Vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. - Lần lượt các nhóm học sinh trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. * Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật - Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng) - Cá nhân học sinh giơ tay trả lời. (1 - 2 học sinh). - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: - Học sinh thảo luận cặp đôi. 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. 2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. - Yêu cầu: Học sinh trình bày. - Cá nhân học sinh trình bày. 3. Hoạt động cuối cùng: Yêu cầu học sinh nhắc lại những nơi mà cây cối và loài vật có thể sống. Yêu cầu học sinh về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng. *** Thứ sáu ngày 10 tháng 04 năm 2009 Thể dục: (Tiết 60) TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH” Thời gian:35’-37’ I . MỤC TIÊU :- Ô n Tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích tâng cầu( Lâu hơn ) - Ô n tung bòng vào đích . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm : Trên sân trường và nơi tập vệ sinh an toàn - Phương tiện : 1 cái cói và 8 quả bóng và 2 cái xô III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP : NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP GÍAO VIÊN HỌC SINH 1. Phân mở đầu : - Phổ biến ND & YC - Ô n lại bài thể dục 2. Phần cơ bản : - Tâng cầu - Tung bóng vào đích 3. Phần kết thúc – Hệ thống lại bài học 1 phút 4-6 phút 8-10 phút 8-10 phút 2 phút * GV phổ biến nôi dung vàyêu cầu bài học - Cho cả lớp khởi động các khớp của cơ thể và sau đó chạy nhẹ tại chỗ vài lần , đồng thời hít thở sâu - Cho cả lớp ôn lại các động tác bài thể dục : Vuơn thở , tay , chân , toàn thân và nhảy + Cho lóp trưởng điều khiển ( Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp ) . GV theo dõi và uốn nắn những em sai và sau đó cho các em sai tập lại * Ô n “ tâng cầu “: - GV nêu yêu cầu bài học hôm nay cần đạt thành tích cao hơn ( ít cho cầu rơi ) , sau đó cho HS đếm 1-2 sau đó những em có cùng số làm 1 cặp và giãn hàng thành 2 hàng ngang theo cặp khoảng cách 3-4 m 2 và cho các em tâng cầu - GV theo dõi và động viên các em không cho cầu rơi , sau đó nhận xét tuyên dương những em không cho cầu rơi *Trò chơi “ Túng bòng vào đích “ - GV ổn định lớp lại thành 4 nhóm và cho các em nêu lại các tung bóng vào đích - GV cho các nhóm thi đua tung bóng vào đích và sau đó kiểm tra số bòng của từng nhóm - GV sơ kết trò chơi và tuyên dương - GV ổn định lờp thành 4 hàng và cho hít thở sâu và buông thả lỏng người + Hôm nay ta học bài gì ? Ô n lại những động tác nào trong bài TD ? Tâng cầu ta chú ý điều gì ? Tung bòng vào đích ta cần mục đích nào ? - Dặn dò : Về nhà tập lại các động tác bài TD và tập tung bóng . NXTH - HS khởi động - HS tập các động tác -Cho HS nêu mục đích tâng cầu - 2 HS tâng cầu qua lại - HS nêu mục đích tung bóng vào đích - Nhóm thi đua và tuyên dương - HS trả lời *** Tập làm văn: (Tiết 30) NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI Thời gian:40’-42’ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nghe - hiểu: Nghe mẫu chuyện “Qua suối”. Nhớ và trả lời được 4 câu về nội dung chuyện. Hiểu: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá để người đi sau khỏi ngã. 2. Rèn kỹ năng viết: Trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện. VBT. III. Các hoạt động: 1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ 4’: Gọi 2 học sinh kể lại chuyện: “Sự tích hoa dạ lan hương”. Giáo viên hỏi về nội dung truyện. Giáo viên nhận xét chấm điểm. 2. Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài mới 1’: Giáo viên nêu mục đích - yêu cầu bài. * Hoạt động 1: Làm bài tập Bài 1: miệng. - 1 học sinh nêu yêu cầu và đọc 4 câu hỏi. - Giáo viên treo tranh minh họa. - Học sinh quan sát. - Giáo viên kể câu chuyện: Qua suối. - Học sinh lắng nghe + quan sát tranh. - Giáo viên treo 4 câu hỏi - nêu lần lượt các câu. a) Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu? - Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác. b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? - Anh chiến sĩ sẩy chân ngã vì một hòn đá bị kênh. c) Khi biết điều đó Bác bảo anh làm gì? - Bác bảo anh kê hòn đá lại để người khác không bị ngã nữa khi qua suối. d) Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác còn cho kê lại hòn đá để những người đi sau không bị ngã nữa. * Hoạt động 2: Viết - Giáo viên cho học sinh làm bài vào VBT. - Học sinh làm bài. - Giáo viên kiểm tra vở. - Chấm một số tập. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (4’) - Hỏi: Qua mẩu chuyện, em rút ra bài học gì cho mình? - Học sinh nêu ý kiến: + Quan tâm đến mọi người xung quanh. + Biết sống vì người khác. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về kể câu chuyện cho người thân nghe. *** Toán: (Tiết 150) PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 Thời gian:35’-37’ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách đặt tính cộng, rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc. Học sinh làm đúng - thành thạo các phép tính. II. Chuẩn bị: Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động đầu tiên: Bài cũ 4’: Viết số thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị. Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. Chấm một số vở. Nhận xét, ghi điểm. 2. Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài mới (1’): Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. * Hoạt động 1: Cộng các số có 3 chữ số - Giáo viên ghi: 326 + 253 =? - Giáo viên thể hiện bằng đồ dùng trực quan. - Học sinh thể hiện đồ dùng theo 2 số 326 và 253. - Giáo viên yêu cầu học sinh gộp các ô vuông lại, ta được kết quả là tổng. - Học sinh thực hiện. - Hỏi: Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Học sinh nêu có 5 trăm, 7 chục và 9 đơn vị - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phép tính: Viết 326, xuống dòng viết dấu cộng ở giữa 2 dòng. Viết số thứ hai (253) dưới số thứ nhất. Sao cho các hàng thẳng nhau. Kẻ vạch ngang dưới số thứ hai. - Học sinh thực hiện theo giáo viên. - Giáo viên hướng dẫn cộng: Cộng từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng dơn vị. 326 * Hàng đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, + 55 viết 9. 579 * Hàng chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7. * Hàng trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. - Học sinh thực hiện lại bằng bảng con. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu qui tắc: - 1 học sinh nêu: + Em đặt tính như thế nào để cộng? + Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Em tính ra sao? + Tính: cộng từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng đơn vị. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên viết 1 phép tính lên bảng, hướng dẫn học sinh làm. 326 * 2 cộng 5 bằng 7, viết 7. + 55 * 3 cộng 5 bằng 8, viết 8. * Hạ 7 xuống, viết 7. - Học sinh thực hiện các bài còn lại. - 2 học sinh lên bảng sửa: 524 622 452 + 173 + 350 + 526 697 972 978 - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính và tính. - 2 học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh tự thực hiện bài này. - Học sinh tự làm bài + 2 em sửa. 724 806 263 + 215 + 172 + 720 939 978 983 * Hoạt động 3: Củng cố Bài 3: Tính nhẩm. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên có thể nêu phép tính - gọi học sinh nêu kết quả. - Học sinh tiến hành, chỉ định bạn khác trả lời: VD: 800 + 100 = ? 600 + 200 = ? 500 + 500 = ? - Nhận xét. 3. Hoạt động cuối cùng: Giáo viên nhận xét tiết học. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị: Luyện tập. *** Âm nhạc: (Tiết 30) BẮC KIM THANG (GV chuyên nhạc dạy) *** SINH HOẠT TẬP THỂ: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ: Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Phong trào: Tham gia tốt các phong trào của trường, lớp. Công tác tuần tới: Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Học bài và làm bài đầy đủ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ hai hàng tuần. ***

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan