Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 8

 ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

 Tương tự tiết 1

II. Chuẩn bị:

VBT

III. Các hoạt động:

 

doc55 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp. ® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a - Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu ® Ghi bảng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. - AIDS là gì? - Học sinh nêu ® Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm bàn ® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp 5. Tổng kết - dặn dò: Thứ sáu , ngày 02 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài : MB trực tiếp , MB gián tiếp (BT1) -Phân biệt được 2 cách kết bài :KB mở rộng , KB không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) II. Chuẩn bị: VBTTV. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). * Bài 1: Giáo viên nhận định. * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. Học sinh thảo luận nhóm. Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. Khẳng định con đường là tình bạn. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. Hoạt động lớp, cá nhân. -1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP( Trường hợp đơn giản) II. Chuẩn bị: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Hoạt động cá nhân, lớp - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 1 km bằng bao nhiêu hm 1 km = 10 hm 1 hm bằng 1 phần mấy của km 1 hm = km hay = 0,1 km 1 hm bằng bao nhiêu dam 1 hm = 10 dam 1 dam bằng bao nhiêu m 1 dam = 10 m 1 dam bằng bao nhiêu hm 1 dam = hm hay = 0,1 hm - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: 1 km = ...................m 1 m = ........... cm 1 m = ............mm 1 m =............ km =.............km 1 cm = ............m =............ m 1 mm =.............m =........... m - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. - Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. Ÿ Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luận 6m 4 dm = .............. m Học sinh nêu cách làm 6 m 4 dm = 6m = 6 , 4 m 8 dm 3 cm =........... dm 8 m 23 cm =........... m 8 m 4 cm =........... m - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. - Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. * Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: - Thời gian 5’ * Tình huống xảy ra - Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. * Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. * Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Ÿ Bài 1,2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. - Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10. - Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. - Học sinh sửa bài - Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp. - Học sinh nhận xét - Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa. * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm 5. Tổng kết - dặn dò: ÂM NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : REO VANG BÌNH MINH - HÃY GIỮ CHO EM .... I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo hát . Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II. Chuẩn bị : Nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : Giới thiệu nội dung tiết học 2/ Phần hoạt động : - Ôn tập 2 bài hát * Hoạt động 1: bài Reo vang bình minh + Tập hát đối đáp và đồng ca + Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca + HS kể 1 vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữ Phước + Nêu cảm nhận về bài hát * Hoạt động 2: bài Hãy giữ cho em ... + Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát + Biểu diễn bài hát + Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình ? + Hát 1 câu trong bài khác nói về chủ đề hoà bình 3/ Phần kết thúc :( HSKG biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , nghe 1 ca khúc thiếu nhi....) - Hát lại 1 trong 2 đã ôn tập SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm tuần qua : 1. Thường xuyên : a) Nề nếp học tập : - Xếp hàng ra vào lớp tốt - Xếp hàng ra về nhanh, trật tự - Chuyên cần : không vắng - Vệ sinh trước và sau lớp học còn đợi nhắc nhở - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, truy bài 15’ đầu giờ chưa được tốt 2. Trọng tâm : - Nề nếp học tập tương đối - Chuyên cần buổi sáng tương đối tốt, buổi chiều còn vắng - Vệ sinh còn chậm II. Công tác tuần tới : - Duy trì nề nếp học tập - Ổn định tốt vệ sinh, duy trì sĩ số - Tiếp tục trang trí lớp - Thực hiện tốt đồng phục

File đính kèm:

  • docgiao an(11).doc
Giáo án liên quan