ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được : người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, XH.
II. Chuẩn bị:
Tranh SGK - VBT
III. Các hoạt động:
35 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
® Tiến hành họp thành 4 nhóm.
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận:
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm.
® Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút.
- Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thí đính lên bảng.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung.
Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức.
Giáo viên nhận xét từng nhóm ® giới thiệu phong cảnh quê hương Bác.
Giáo viên nhận xét
Giáo viên nhận xét
Giáo viên nhận xét + chốt :
Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Dự kiến kết quả thảo luận:
a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm.
b) Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ.
c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”.
d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân.
2. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
* Hoạt động 2:
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình.
- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê).
- Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, hãy cho biết:
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau.
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài?
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình.
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911.
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
Giáo viên chốt:
Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- 1 học sinh đọc lại
* Hoạt động 3: Củng cố ( HS K G : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước..)
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân
5. Tổng kết - dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích ( BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2)
II. Chuẩn bị:
VBTTV
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Hoạt động lớp, nhóm đôi
Bài 1:
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa.
- 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a:
- 1 học sinh đọc đoạn a
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời.
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau:
+ Khi bầu trời xanh thẳm
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt
+ Khi bầu trời âm u mây múa
+ Khi bầu trời ầm ầm giông gió
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
® Giải thích:
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình.
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn.
Đoạn b:
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày:
+ sáng: phơn phớt màu đào
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát.
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp.
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý.
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết :
-Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
II. Chuẩn bị:
VBT - SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số
- Hoạt động cá nhân
.Bài tập 1
* Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Hoạt động cá nhân
. Bài 2 (a, d)
* Hoạt động 3: Giải toán
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
- Học sinh di chuyển về nhóm
- Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 bài toán: 4 .
- Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài.
- Học sinh trình bày
Bài 4: Tóm tắt
- Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa.
Tuổi bố:
Tuổi con:
Coi tuổi bố gồm 4 phần
Tuổi con gồm 1 phần
- Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con
4 lần là tỉ số
- Bài này thuộc dạng gì ?
- Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu
- Học sinh sửa bài bằng cách đổi vở cho nhau.
- Học sinh trình bày
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp
5. Tổng kết - dặn dò:
ÂM NHẠC
CON CHIM HAY HÓT
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu, lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị :
Nhạc cụ gõ
III. Hoạt động dạy - học :
1/ Kiểm tra bài cũ: 1 vài HS hát bài “Hãy giử cho em bầu trời xanh” và có làm động tác phụ hoạ
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu : Học hát “Con chim hay hót”
- Phần mở đầu : Giới thiệu nội dung tiết học
- Phần hoạt động :
* Hoạt động 1: học hát
+ GV hát mẫu bài hát
+ HS đọc lại lời ca
+ Dạy hát từng câu: y/c hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhí nhảnh
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Chia lớp làm 2 nữa: 1 nữa hát, 1 nữa gõ đệm theo tiết tấu lới ca
3/ Phần kết thúc :
- HS kể tên bài hát nói về loài vật
- Nhận xét
SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm tuần qua :
1. Thường xuyên :
a) Nề nếp học tập :
- Xếp hàng ra vào lớp tốt
- Xếp hàng ra về nhanh, trật tự
- Chuyên cần : không vắng
- Vệ sinh trước và sau lớp học còn đợi nhắc nhở
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, truy bài 15’ đầu giờ chưa được tốt
2. Trọng tâm :
- Nề nếp học tập tương đối
- Chuyên cần buổi sáng tương đối tốt, buổi chiều còn vắng
- Vệ sinh còn chậm
II. Công tác tuần tới :
- Duy trì nề nếp học tập
- Ổn định tốt vệ sinh, duy trì sĩ số
- Tiếp tục trang trí lớp
- Thực hiện tốt đồng phục
File đính kèm:
- giao an(12).doc