ĐẠO ĐỨC
THAM QUAN KHU LƯU NIỆM BC TƠN
I. Mục tiu :
- Hiểu biết sơ lược được cuộc đời v hoạt động của Bc Tơn
- Cĩ ý thức tun thủ quy định khi tham quan của đồn đặt ra
- Tự ho về qu hương cĩ “Người cch mạng” lớn của Việt Nam
II. Tiến hnh:
1/ Tập trung bến ph Ơ Mơi
2/ Thời gian: 7h30 ngy 24/ 3/ 2008
3/ Phổ biến:
- GV sinh hoạt v pht phiếu học tập cho cc HS để ghi chp theo y/c
- Đến nơi tham quan:
* Nghe hướng dẫn vin giới thiệu về cuộc đời v sự nghiệp hoạt động cch mạng của Bc Tơn
- Thảo luận v thực hiện phiếu học tập
+ Họ v tn của Bc
+ Ngy, thng, năm sinh
+ Mốc thời gian hoạt động CM
+ Điều tm đắc của em khi xem cc hiện vật v hoạt động CM của Bc
+ L con chu An Giang, em phải lm gì để xứng đng l An Giang anh hng
19 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H phân tích đề.
Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của H. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những điểm thành cơng của đoạn hoặc bài văn đĩ.
+ Nêu một số thiếu sĩt cịn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sĩt điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp.
Thơng báo điểm số của từng H.
Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá bài viết.
GV trả bài cho từng H.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.
Hoạt động 3: H viết lại một đoạn trong bài.
Phương pháp: Thực hành.
GV nhận xét
5 Dặn dị:
Hoạt động lớp.
1 H đọc đề bài trong SGK.
Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngồi, về hoạt động.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cơ).
Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau sốt lỗi và sửa lỗi.
4, 5 H tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
Hoạt động cá nhân
Mỗi H tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
1, 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
Cả lớp nhận xé
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU_ (DẤU HAI CHẤM).
I. Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
-Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3)
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
Giáo viên
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Ơn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng cịn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đĩ.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Đưa bảng phụ.
Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5 .Dặn dị:
Hoạt động lớp, nhĩm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm.
Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhĩm).
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nĩi trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 học sinh đọc tồn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ơng khách.
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
TỐN:
ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT HÌNH.
I. Mục tiêu:
-Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải tốn.
-Bài 1,3
II. Chuẩn bị:
: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
GV
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập các phép tính số đo thời gian.
3. Giới thiệu bài mới: Ơn tập về chu vi, diện tích một số hình.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:
Hệ thống cơng thức
Nêu cơng thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuơng
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình trịn
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu cơng thức tính P hình chữ nhật.
Nêu cơng thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
Bài 3:
1 học sinh đọc đề.
Đề tốn hỏi gì?
Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm thế nào?
Nêu cách tìm S tam giác.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Hoạt động 3: Củng cố.
5 .Dặn dị:
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh nêu
1/ P = ( a+b ) ´ 2
S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
S = a ´ a
3/ S = a ´ h
4/ S =
5/ S =
6/ S =
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
S = r ´ r ´ 3,14
Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Học sinh làm bài.
Giải:
Chiều rộng khu vườn:
120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
120 ´ 80 = 9600 m2
= 96 a = 0,96 ha
Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96 ha.
1 học sinh đọc.
Chiều cao tam giác
S ´ 2 : a
Tìm S hình vuơng suy luận tìm S tam giác.
Học sinh làm bài.
Diện tích hình vuơng cũng là S hình tam giác.
8 ´ 8 = 64 (cm2)
Chiều cao tam giác.
´ 2 : 10 = 12,8 (cm)
Đáp số: 12,8 cm.
KHOA HỌC:
VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ mơi trường cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK .
III. Các hoạt động:
GV
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
Mơi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Nêu ví dụ về những gì mơi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra mơi trường?
® Giáo viên kết luận:
Mơi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Mơi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
Hoạt động 2: Trị chơi “Nhĩm nào nhanh hơn”.
Giáo viên yêu cầu các nhĩm thi đua liệt kê vào giấy những thứ mơi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra mơi trường nhiều chất độc hại?
Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại tồn bộ nội dung bĩng đèn tỏa sáng .
5. Dặn dị:
Hoạt động nhĩm, lớp.
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trong SGK để phát hiện.
Mơi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhĩm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhĩm.
Học sinh viết tên những thứ mơi trường cho con người và những thứ mơi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, mơi trường sẽ bị ơ nhiễm,.
- Hs đọc
THỨ 6 Ngày 23 / 04 / 10
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CẢNH.
( Làm văn viết )
I. Mục tiêu:
-Viết được một bài văn cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu dúng.
II. Chuẩn bị:
SGK, vở BT .
III. Các hoạt động:
GV
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài .
- Y/c Hs đọc 4 đề bài trong SGK .
- Nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập Tuy nhiên , nếu muốn , các em vẫn cĩ thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn chọn ở tiết học trước
+ Dù viết theo đề cũ các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa .
Hoạt động 2: Hs làm bài
Hoạt động 2: Củng cố.
dặn dị:
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 hs đọc các đề bài.
- Hs lắng nghe
Hoạt động lớp.
- Hs làm bài
TỐN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
-Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
-Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ.
-Bài 1,2,4.
II. Chuẩn bị:
.
III. Các hoạt động:
GV
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ơn cơng thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ơn lại quy tắc cơng thức hình vuơng.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuơng?
Bài 4
Giáo viên yêu cầu học sinh ơn quy tắc , cơng thức tính S hình bình hành, hình thoi.
Giáo viên gợi ý bài làm.
B1: S hình bình hành và S hình thoi.
B2: So sánh S hai hình.
Hoạt động 2: Củng cố.
5 .Dặn dị:
Hoạt động cá nhân.
Hs đọc
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bĩng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Cơng thức tính P, S hình vuơng.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuơng
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Giải:
Cạnh cái sân hình vuơng.
48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
12 ´ 12 = 144 (cm2)
Đáp số: 144 c
SINH HOẠT
I . Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trị qua một tuần học tập .
- Cĩ biện pháp khắc phục, nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
- Tổ 1 :
- Tổ 2 :
- Tổ 3 :
- Tổ 4 :
- Tổ 5 :
* Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
- Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : - Những học sinh nĩi chuyện nhiều trong giờ học, nghỉ học nhiều, khơng chép bài, cịn thụ động, khơng tham gia phát biểu ý kiến :....... 3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
* Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
- Học sinh tuyên dương : -Học sinh cần nhắc nhở :
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
Cần luyện đọc, viết ở nhà nhiều hơn, học bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .
5. Đưa ra phương hướng nhiệm vụ tuần sau :
File đính kèm:
- giao an(18).doc