ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. Mục tiêu: töông töï tieát 1
II. Chuẩn bị:
Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
III. Các hoạt động:
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
v Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn
Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép nhân
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
- Baøi 1:
Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài 3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg ´ 3
= 20,25 kg
b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3
= 7,14 m2 ´ (2 + 3)
= 7,14 m2 ´ 5
= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm vở.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
KHOA HỌC
Môi trường
I. Mục tiêu:
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
Phiếu học tập
Hình
Phân loại môi trường
Các thành phần của môi trường
1
Môi trường rừng
Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
Đất
Nước
Không khí
Ánh sáng
2
Môi trường hồ nước
Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
Nước
Đất
Không khí
Ánh sáng
3
Môi trường làng quê
Con người, thực vật, động vật
Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,
Ruộng đất, sông, hồ
Không khí
Ánh sáng
4
Môi trường đô thị
Con người, cây cối
Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông
Đất
Nước
Không khí
Ánh sáng
Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Thöù saùu,16/04/2010
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột
Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.
c) Kết bài:
Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em.
v Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày
Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
TOÁN
Phép chia
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
- Bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
Học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
v Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết – dặn dò:
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở + sửa bài.
Theå duïc
MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN
TROØ CHÔI “ CHUYEÅN ÑOÀ VAÄT”
I./ Muïc tieâu : töông töï tieát 1
II./ Ñòa ñieåm phöông tieän :
Ñòa ñieåm : Saân tröôøng veä sinh an toaøn taäp luyeän .
Phöông tieän : Chuaån bò coøi, caàu, boùng, keû saân chôi.
III./ Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp :
NOÄI DUNG
Ñ-LÖÔÏNG
PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC
1) Phaàn môû ñaàu :
GV nhaän lôùp phoå bieán ND-YC giôø hoïc .
Khôûi ñoäng theo ñoäi hình voøng troøn.
OÂn ñoäng taùc tay, chaân, vaën mình, toaøn thaân,. Thaêng baèng vaø nhaûy cuûa baøi TDPTC.
* KTBC : Phaùt caàu baèng mu baøn chaân.
2) Phaàn cô baûn :
a./ Moân theå thao töï choïn: Ñaù caàu
Chia lôùp thaønh hai nhoùm moät nhoùm oân taâng caàu vaø nhoùm coøn laïi neùm boùng vaøo roå baèng hai tay tröôùc ngöïc sau ñoù ñoåi noäi dung taäp.
OÂn taâng caàu vaø phaùt caàu baèng mu baøn chaân : Giaùo vieân nhaéc nhôû yeáu lónh kyõ thuaät ñoäng taùc. Ñieàu khieån cho lôùp taäp theo ñoäi hình 3 haøng ngang.
Caùc toå taäp döôùi söï ñieàu khieån cuûa toå tröôûng .
Thi taâng caàu baèng mu baøn chaân : Cho ñaïi dieän caùc toå thi taâng caàu. Nhaän xeùt tuyeân döông.
Neùm boùng vaøo roå baèng hai tay tröôùc ngöïc vaø moät tay treân vai : Giaùo vieân nhaéc nhôû kyõ thuaät ñoäng taùc . Ñieàu khieån cho lôùp taäp theo ñoäi hình haøng doïc .
Caùc toå taäp döôùi söï ñieàu khieån cuûa toå tröôûng .
Caùc toå thi ñua taäp . Nhaän xeùt tuyeân döông.
b./ Troø chôi “Chuyeån ñoà vaät” Giaùo vieân neâu teân troø chôi nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi.
Cho hoïc sinh chôi thöû sau ñoù tieán haønh chôi.
Nhaän xeùt tuyeân döông.
3) Phaàn keát thuùc:
Hoïc sinh thaû loûng .
GV heä thoáng baøi .
Nhaän xeùt tieát hoïc .
Veà nhaø taäp taâng caàu baèng ñuøi vaø baèng mu baøn chaân.
6 - 10 phuùt
(1 laàn 2 x 8 nhòp)
18 - 22 phuùt
2 -3 laàn
4 - 6 phuùt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
Hoïc sinh taäp döôùi söï ñieàu khieån cuûa caùn giaùo vieân .
Hoïc sinh taäp döôùi söï ñieàu khieån cuûa toå tröôûng.
Lôùp chôi troø chôi
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
SINH HOAÏT LÔÙP
I. Kieåm ñieåm : II. Coâng taùc tôùi :
1/ Thöôøng xuyeân: - Thi ñua DTSS
* Neàn neáp hoïc taäp : - Tieáp tuïc thöïc hieän haønh vi leã pheùp
- Xeáp haøng ra vaøo lôùp - Neà neáp hoïc taäp
- Duy trì só soá, veä sinh - Coù yù thöùc veä sinh caù nhaân, veä sinh chung - Thöïc hieän phong traøo : ñieåm 10 taëng meï vaø coâ
2/ Troïng taâm :
- Neà neáp hoïc taäp
- Thöïc hieän maãu haønh vi leã pheùp
- Xaây döïng yù thöùc giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh chung
File đính kèm:
- giao an(19).doc