Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 3

 ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

I. Mục tiêu:

-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa .

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

II. Chuẩn bị:

Tranh , ảnh SGK

III. Các hoạt động:

 

doc47 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng. Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt ý Tr 35/SGV 5. Tổng kết - dặn dò: Thứ sáu , ngày 28 tháng 08 năm 2009 LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu:Học sinh biết: -Tường thực được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896). + Trong bộ phận triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến ( đại diện là Tôn thất thiết). + Đêm mồng 4 rạng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thiết chủ động tấn công quân phát ở kinh thành Huế. + Trước thế của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nhgi ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đướng lên đánh Pháp . II. Chuẩn bị: - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập ,tư liệu SGV , tranh SGK . III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước - Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Học sinh trả lời - Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) , công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà. - Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bốn - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? - Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp - Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến - Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo ® Học sinh nhận xét và bổ sung Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp. * Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế. - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh. - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? - Đêm ngày 5/7/1885 + Do ai chỉ huy? - Tôn Thất Thuyết + Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời + Vì sao cuộc phản công bị thất bại? - Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại. * Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp ) - Hoạt động nhóm - Giáo viên nêu câu hỏi: + Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì? - quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến ) - Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận ® đại diện báo cáo Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử - Học sinh cần nêu được các ý sau: + Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến . + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. + Trình bày những phong trào tiêu biểu ® Rút ra ghi nhớ ® Học sinh ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết ? - Học sinh trả lời ® Nêu ý nghĩa giáo dục 5. Tổng kết - dặn dò: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yc của BT1 . - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2) II. Chuẩn bị: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. Ÿ Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi Ÿ Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân. - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. - Lần lượt học sinh đọc bài làm. Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 2 (bài về nhà) Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Ÿ Giáo viên nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay 5. Tổng kết - dặn dò: TOÁN ÔN TẬP GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng ( Hiệu ) và tỉ số của hai số đó 3. Thái II. Chuẩn bị: Vở bài tập, SGK, nháp III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa - 2 hoặc 3 học sinh - HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) - Học sinh sửa bài 4 (SGK) Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập Ÿ Bài 1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất. Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Ÿ Bài 1b: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó * Hoạt động 3: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: ÂM NHẠC REO VANG BÌNH MINH I. Mục tiêu : - HS hát thuộc lòng lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Reo vang bình minh. Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp phụ hoạ II. Chuẩn bị : 1 vài động tác phụ hoạ III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : Giới thiệu nội dung tiết học 2/ Phần hoạt động : a) Nội dung: Ôn bài hát Reo vang bình minh - HS hát lại bài hát (có thể cho HS nghe đĩa, hát theo) - GV sửa chữa những sai sót + Chú ý sắc thái, truyền cảm ở đoạn a: vui tươi, rộn ràng. Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ + Đoạn b: thể hiện tính cách sinh động, linh hoạt - Tập hát có lĩnh xướng: + Đoạn a: 1 em + Đoạn b: tất cả hoà giọng - Khi hát lần 2 có thể kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo phách hoặc nhịp - Tập hát cả bài kết hợp gõ đệm + 1 dãy hát, 2 dãy gõ đệm và lần lượt - HS hát có làm động tác phụ hoạ + Nhóm lên bảng thể hiện 3/ Phần kết thúc : - 1 vài cá nhân hát lại - Về hát lại cho hay SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm tuần qua : 1. Thường xuyên : a) Nề nếp học tập - Xếp hàng ra vào lớp : - Xếp hàng ra về : - Chuyên cần : - Vệ sinh trước và sau lớp học : - Học và làm bài : 2. Trọng tâm : - Nề nếp học tập : - Chuyên cần - Vệ sinh : II. Công tác tuần tới : - Duy trì nề nếp học tập - Ổn định tốt vệ sinh, duy trì sĩ số - Thực hiện tốt đồng phục

File đính kèm:

  • docgiao an(15).doc