Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 26

ĐẠO ĐỨC:

EM YÊU HOÀ BÌNH. (T1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em .

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày .

- yêu hòa bình , tích cực tham gia các hoạt động vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức.

II. Chuẩn bị:

 Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.

III. Các hoạt động:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS * Hoạt động I: Làm BT, xử lí thông tin SGK - Mục tiêu: Nói được sự thụ phấn, thụ tinh, sự hình thành hạt và quả - Y/c HS làm các BT/ 106 SGK * Hoạt động 2: Trò chơi: Ghép chữ vào hình - Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa - Phát cho các nhóm sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính (H3/ 106 SGK) - Nhận xét, khen ngợi nhóm làm nhanh và đúng * Hoạt động 3 : Thảo luận - Mục tiêu : Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió - Có thể giới thiệu cho HS xem 1 số hoa thật nếu sưu tầm được - Đọc thông tin SGK/ 106, chỉ vào H1 nói với nhau về sự hình thành quả và hạt, sự thụ phấn, thụ tinh - Đại diện 1 số HS trình bày kết quả trước lớp. Các HS khác nhận xét, bổ sung - Gọi 1 số HS chữa BT. Đáp án : 1a, 2b, 3b, 4a, 5b. - Chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm - Ghi phần chú thích vào sơ đồ - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có ghi phần chú thích của nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK. Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò: - Đọc thông tin cần nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết tới Thứ sáu,ngày 05 tháng 03 năm 2010 LÀM VĂN: TRẢ BÀI VIẾT. I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ;viết lại được một đoạn văn trongbài cho đúng hoặc hay hơn . . II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 3. Giới thiệu bài mới: Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình. Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:   Đọc lời nhận xét.   Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.   Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.   Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc đoạn, bai văn hay. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. TOÁN: VẬN TỐC. I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. - Bài 1,2. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc. Nêu VD1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Mỗi xe đạp mỗi giờ đ được 15 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 35 km. Xe ô tô có tốc độ nhanh hơn. Nêu VD2: Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quảng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm như thế nào? 1 em nêu cách thực hiện. Giáo viên chốt ý. Vận tốc là gì? Đơn vị tính. v Hoạt động 2: Công thức tìm vận tốc. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào? v Hoạt động 3: Bài tập. Bài 1, 2: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? 5. Tổng kết – dặn dò: + Hát. Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. . . .Xe máy vì 1 giờ xe máy chạy 35 km. Học sinh vẽ sơ đồ. A ? 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ đi được. 160 : 4 = 40 (km/ giờ) Đại diện nhóm trình bày. 1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô. Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian. Được gọi là vận tốc. Đơn vị tính km/ giờ. m/ phút. Dựa vào ví dụ 2. V = S : t đi. Lần lượt đọc cách tính vận tốc. Học sinh đọc và tóm tắt. Học sinh trả lời. ÂM NHẠC EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . II. Chuẩn bị: nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu GV HS 2/ Phần hoạt động : * Hoạt động 1: Dạy hát : - Giới thiệu bài hát - Hướng dẫn HS tập hát từng câu + Đoạn a: Hát đúng trường độ nốt móc đơn chấm đôi và nốt móc kép + Đoạn b: Chùm 4 nốt móc kép - Hát cả bài * Hoạt động 2: Luyện tập hát - Chia lớp theo dãy, đoạn a hát đối đáp, đoạn b hát đồng ca - Chọn nhóm biểu diễn bài hát trước lớp 3/ Phần kết thúc: - Kể tên những bài hát có chủ về nhà trường - Tự suy nghĩ, tìm động tác phụ hoạ cho bài hát - Nghe hát mẫu - Đọc lời ca và khởi động giọng - HS hát theo sự hướng dẫn của GV - Hát kết hợp gõ đệm - Chia theo tổ để hát các câu kết hợp - HS tìm và nêu THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I./ Mục tiêu : Tương tự tiết 1 II./ Địa điểm phương tiện : Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . Phương tiện : Chuẩn bị còi, bóng, cầu. III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG Đ-LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1) Phần mở đầu : GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học . Xoay các khớp cổ chân , khớp gối , hông vai. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 120 m. Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn động tác, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài TDPTC.( 2 x 8 nhịp ) Trò chơi “Diệt các con vật có hại â” 2)Phần cơ bản : a ) - Môn thể thao tự chọn: Đá cầu. Ôn tâng cầu bằng đùi Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, Tập theo đội hình hàng ngang . HS tập luyện cán sự điều khiển. Thi tâng cầu bằng đùi: Thi theo đội hình hàng ngang ai để rơi cầu thì dừng lại, người để rơi cầu sau cùng thì thắng cuộc Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: Từ đội hình trên GV triển khai cho HS tập luyện Trò chơi “Chuyền bóng và bắt bóng tiếp sức” Giáo viên nêu tên trò chơi cách chơi và luật chơi. HS chơi thử sau đó tiến hành thi đua chơi giữa các to 2 –3 lần. Nhận xét tuyên dương. 3) Phần kết thúc: Cho học sinh triển khai đội hình vòng tròn hát. Đi đều theo hàng dọc và hát. Một số động táchồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài . Nhận xét tiết học. Về nhà: Tập đá cầu. 6 - 10 phút (1lần 2x8nhịp) 18 - 22 phút 4 - 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r Học sinh tập dưới sự điều khiển của cán giáo viên . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Lớp chơi trò chơi theo đội hình hàng dọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ----------------- x x x x ----------------- x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Nề nếp học tập, nghi thức Đội - Duy trì sĩ số, vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Thi giữa HK II 2/ Trọng tâm : - Thực hiện phong trào điểm 10 tặng mẹ và - Nề nếp học tập cô - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Ôn thi giữa HK

File đính kèm:

  • docgiao an(23).doc
Giáo án liên quan