Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 24

I. Mục tiêu :

- Củng cố lại các bài đã học

II. Đồ dùng dạy học :

III. Hoạt động dạy học :

 1/ Kiểm tra bài cũ :

- Em có suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam

- Đọc lại ghi nhớ

 2/ Bài mới :

 a) Giới thiệu :

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø hoang mạc xa van. - Sử dụng quả địa cầu , bản đồ , luợc đồ nhận biết vị trí , giới hạn lãnh thổ Châu Phi . - Chỉ được vị trí của hoang mạc Sa ha ra trên bản đồ ( luợc đồ ) II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ TNTG, Châu Phi - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS 1/ Vị trí địa lí - Giới hạn: - Y/c HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới và trả lời câu hỏi mục 1 SGK - Y/c HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK - GVKL: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau Châu Á và Châu Mĩ 2/ Đặc điểm tự nhiên: - Y/c HS dựa vào SGK lược đồ Châu Phi và tranh ảnh trả lời - Y/c HS trả lời các câu hỏi mục 2 SGK - GVKL: Dựa vào nội dung mục 2 và giải thích từ “Bồn địa” : giống như đồng bằng giữa núi - Quan sát và trả lời - Châu Phi nằm ở Nam Châu Âu và Tây Nam Châu Á - Vị trí cân xứng 2 bên đường xích đạo - Đặc điểm của địa hình Châu Phi - Sự khác nhau giữa khí hậu Châu Phi và các Châu lục khác đã học và giải thích vì sao - Trình bày kết quả và chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của Châu Phi 2/ Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Châu Phi (tt) - Nhận xét chung - Đọc nội dung cần ghi nhớ Thứ năm, 22/ 02/ 2010 TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT(Kiểm tra viết) Mục tiêu : Viết được 1 bài văn đủ 3 phần (MB, TB , KB ) , rõ ý , dùng từ đặt câu đúng lời va8n tự nhiên . II. Đồ dùng dạy - học : III. Hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS b) Hướng dẫn HS làm bài: - Y/c HS đọc 5 đề bài - Nhắc HS có thể viết theo 1 đề bài khác với bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã cho - 1 HS - 2,3 HS đọc lại dàn ý bài - HS làm bài 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc trước tiết tập làm văn sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế TN (ND ghi nhớ ) - Biết sử dụng cách thay thế TN để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đo ( Làm được BT2 mục III) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép đoạn văn BT1 (phần nhận xét) - Phiếu viết BT1, 2 (luyện tập) III. Hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - HS làm lại các BT 2 tiết trước và nhận xét 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Phần nhận xét * Bài 1 : Y/c HS đọc nội dung BT - Nhắc các em chú ý đến từng câu văn - KL : Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn * Bài 2 : Đọc y/c BT - GVKL : Tuy nội dung 2 đoạn giống nhau nhưng cách diễn đạt Đ1 hay hơn vì TN được sử dụng linh hoạt hơn => sự thay thế . gọi là phép thay thế TN c) Phần luyện tập : * Bài 1 : đọc nội dung BT - Dán giấy viết sẳn, 2 HS lên trình bày, cùng cả lớp nhận xét => việc thay thế có tác dụng liên kết câu * Bài 2 : tương tự BT1 - 1 HS - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm những từ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công, Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, người - 1 HS - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, so sánh với đoạn văn của BT1 và phát biểu ý kiến - 2 HS đọc lại ghi nhớ - 1 HS - Cả lớp đọc thầm lại, đánh số thứ tự các câu văn, phát biểu - Anh (2) thay Hai Long (1) - Người liên lạc (4) --> người đặt hộp thư (2) - Anh (4) --> Hai Long (1) - Đó (5) --> những vật gợi ra hình V - Nàng (2) --> vợ An Tiêm (1) - Chồng (2) --> An Tiêm (1) 3/ Củng cố - Dặn dò : - Ghi nhớ các kiến thức đã học - Nhận xét chung TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết : -Thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. -Bài 1,2. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại cách đặt tính phép cộng số đo thời gian 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS b) Thực hiện phép trừ số đo thời gian * VD 1: GV nêu VD1 SGK - Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính - Nêu phép tính tương ứng: 15g 55p - 13g 13p = ? - - 15g 55p 13g 10p 2g 45p _ 15g 55p - 13g 10p = 2g 45p - GV cho 1 HS lên bảng đặt tính - Chú ý cách đổi cho HS - Lưu ý cách đặt tính c) Luyện tập * Bài 1: Y/c HS tự làm bài * Bài 2: Cho HS làm bài vào nháp 3p 20g 2p 45g _ 3p 20g = 2p 80g 2p 45g 0p 35g 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cách đặt tính phép trừ số đo thời gian - Nhận xét KHOA HỌC ÔN: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(TT) I. Mục tiêu: TT tiết 1 II. Đồ dùng dạy- học: III, Hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS * Hoạt động I: Quan sát và trả lời câu hỏi - Mục tiêu: Củng cố sử dụng nguồn năng lượng * Hoạt động 2: Tổ chức thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện - Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện - Quan sát và nhận xét - Quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK/ 102 a) Cơ bắp của người b) Chất đốt từ xăng c) Gió d) Chất đốt từ xăng e) Nước g) Chất đốt từ than h) Mặt trời - Chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức - Mỗi nhóm 6 HS, mỗi lần viết là 1 HS xếp theo hàng dọc. Hết 1 lượt, nhóm nào viết được nhiều là nhóm thắng 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết tới Thứ sáu, 26/02/ 2010 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của Gv , viết tiếp đựoc các lời đối thoại trong màng kịch với nội dung phù hợp - BT2 . II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ - Một số giấy A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại III. Các hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật mà HS đã tả ở tiết trước 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1 : Đọc nội dung BT * Bài 2 : Đọc nối tiếp nội dung - Y/c HS1 đọc y/c BT2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian. HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại. HS3 đọc đoạn đối thoại - Chú ý HS : Viết tiếp các lời đối thoại (dựa vào gợi ý 7) để hoàn chỉnh màn kịch + Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật - Các nhóm làm bài vào giấy A4 - Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất * Bài 3 : Đọc y/c BT - Nhắc các nhóm : + Chọn hình thức đọc phân vai - 1 HS - Cả lớp đọc thầm đoạn trích của truyện - 3 HS - Cả lớp chú ý lắng nghe và nhận xét - Đọc thầm lại toàn bài - Đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại - Các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình - 1 HS - Mỗi nhóm tự phân vai - Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại - Cùng GV bình chọn nhóm đọc lại hay nhất 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét - Khen ngợi các nhóm thực hành tốt - Về viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết: -Cộng ,trừ SĐTG . - Vận dụng giải các bài học thực tiễn . - Bài 1b,2,3. II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn HS ôn bài cũ, cho HS nêu cách thực hiện cộng, trừ số đo thời gian 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1: Y/c HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả - Thống nhất kết quả với bạn bên cạnh và trình bày nối tiếp * Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian - Tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả * Bài 3: HS thực hiện - Tương tự BT2 * Bài 4: Thực hiện BT tổng hợp - Nêu cách tính sau đó tự giải. Một HS trình bày bảng cả lớp nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại bài ÂM NHẠC ÔN: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II. Chuẩn bị: nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu GV HS 2/ Phần hoạt động : - Hát lại bài hát : + Cho HS nghe đĩa - Y/c cả lớp hát theo dãy - Hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ - Theo dõi và uốn nắn cho HS - Cùng cả lớp nhận xét, khen ngợi 3/ Phần kết thúc: - Y/c cả lớp hát và vận động - 1 HS - Nghe 1 lần - Cả lớp hát lại - 1dãy hát, 1 dãy gõ đệm và đổi lại - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Vài cá nhân biểu diển - Vừa hát vừa biểu diễn theo từng nhóm HS - 1 lần - Thi hát cá nhân 4/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về hát và biểu diễn lại SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Nề nếp học tập, nghi thức Đội - Duy trì sĩ số, vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Tiếp tục ôn thi kiểm tra 2/ Trọng tâm : - Thực hiện phong trào điểm 10 tặng mẹ và - Nề nếp học tập cô - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Ôn thi kiểm tra

File đính kèm:

  • docgiao an(24).doc
Giáo án liên quan