I-Mục tiêu:
- Bi ết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Cuộc chiến đấu đẫ diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc
II- Đồ dùng dạy học :
- Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
5 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ “ THÀ HI SINH TẤT CẢ,
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I-Mục tiêu:
- Bi ết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Cuộc chiến đấu đẫ diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc
II- Đồ dùng dạy học :
- Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Trả lời 2 câu bài Vượt qua tình thế hiểm nghèo
B. Bài mới : - Giới thiệu bài
- Ngày 18 /12/1946 thực dân pháp đã làm gì ?
Thế nào là “Tối hậu thư ”
-Đọc đoạn trích kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
GV kết luận :Để bảo vệ nền ĐLDT, nd ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
GV kết luận : Cuộc chiến đấu với tinh thần “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh ”
Hoạt động 3 : Nhóm đôi
-Cuộc chiến đấu của quân dân ta nối lên điều gì ?
-Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội nhằm mục đích gì ?
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học :
*Pháp gửi tối hậu thư đe doạ buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ ,nếu không chúng sẽ tấn công .
*HS đọc chú giải SGK
“Không chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất địng không chịu mất nước ,không chịu làm nô lệ ”
*Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta .
N1: Thuật lại cuộc chiến đấu quân dân Hà Nội ?
N2 :Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Huế ?
N3 : Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Đà Nẵng ?
*Đại diện các nhóm trả lời
Ý nghĩa của cuộc chiến đấu .
*Thể hiên ý chí kiên cường bất khuất của dân tộc ta .
*Giam chân địch đêTrung Ương Đảng rút lên Việt Bắc an toàn .
* HS đọc ghi nhớ SGK
LỊCH SỬ THU- ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶCPHÁP”
I-Mục tiêu:
- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Trả lời 2 câu ở bài "Thà hi sinh"
B. Bài mới :
- Giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh thuộc căn cứ địa Việt Bắc.
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4-5 HS.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ?
+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp.
- GV chốt ý chính.
-Sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, HS làm việc theo nhóm, tóm tắt các ý dưới đây :
+ Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc.
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao ?
- Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
- Qua bài học này, em cần ghi nhớ điều gì ?
- GV sử dụng lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 ở vở bài tập LS/20(bài 3) cho HS củng cố.
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài sau : Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
-2 HS trả lời.
- Nghe và quan sát.
-Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Quan sát.
- Nghe và suy nghĩ trả lời.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Trả lời.
- Nêu.
- Làm bài tập.
-Nghe.
LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG NĂM 1950
Ngày dạy : Tuần Tiết 15
I/Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết:
- Tại sao ta lại quyết định mở chiến dịch Biên giới thu –đông 1950?
- Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
II/Đồ dùng dạy học:- Lược đồ về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*Gọi HS trả lời câu hỏi bài: “Thu đông 1947-VB mồ chôn giặc Pháp”
B. Bài mới :
* GV nêu mục đích, yêu cầu.
*GV dùng bản đồ chỉ đường biên giới Việt –Trung và nhấn mạnh âm mưu của Pháp. Vì vậy ta quyết định mở chiến dịch biên giới.
-GV nêu nhiệm vụ bài học cho HS:
Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
Vì sao ta chọn cụm cứ điểm Đông Khê tấn công mở đầu chiến dịch?
Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác dụng ntn đối với kh/ch?
* Âm mưu của địch khoá chặt biên giới Việt-Trung.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu, cho HS xác định biên giới Việt-Trung trên bản đồ sau đó xác định trên lược đồ. Những điểm địch đóng quân để khoá chặt biên giới đường số 4
-GV giải thích thêm và nêu câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kh/ch của nhân dân ta sẽ ra sao?
*GV cho HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới Thu - Đông: Hỏi:
Để đối phó với âm mưu của địch Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định ntn?
Quyết định ấy thể hiện điều gì?
Trận đánh tiêu biểu trong chiến dịch biên giới thu-đông 1950 diễn ra ở đâu?
*Cho HS nêu ghi nhớ
*Cho HS làm bài 1 để củng cố
C. Củng cố, dặn dò:
-Bsau:Hậu phương những năm sau CD BG
*3 HS trả lời.
HS quan sát, nghe.
HS lắng nghe.
- HS xác định biên giới Việt-Trung trên bản đồ và thảo luận theo nhóm.
- HS thảo luận với bạn cùng bàn và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Đọc.
-Ghi bài.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
LỊCH SỬ HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM
SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
Tuần 16 Tiết 16
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm ảnh các anh hùng tại đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
- Ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
1. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích gì?
2. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950? - Ghi điểm.
B. Bài mới : *GV nêu mục tiêu bài học.
* GV tóm tắt thất bại của địch sau chiến dịch Biên giới và cho HS thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.
Hoạt động 1 : Cá nhân
* Nêu mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tiến ?
*Đại hội diễn ra trong thời gian nào ?
+Nhiệm vụ dề ra cho CM Việt Nam là gì ?
*Kể tên 7 anh hùng được bầu trong đại hội ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
N 1,2 Cho biết tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta về lĩnh vực kinh tế , văn hoá , biên giới
GV kết luận :
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Bài sau: Chiến thắng lịch sử ĐBiên Phủ.
* 4 HS trả lời.
*Hậu phương chi viện sức người ,của cho tiền tuyến . tiền tuyến chiến đấu bảo vệ hậu phương .
*Tháng 2 năm 1951
+Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi , phát triển tinh thần yêu nước ,đẩy mạnh thi đua , chia ruộng đất cho nông dân .
*Cù Chính Lan , La văn Cầu ,Nguyễn Quốc Trị ,Nguyễn Thị Chiên , Ngô Gia Khảm ,Trần Đại Nghĩa , hoàng Hanh
*Kinh tế : Thi đua sản xuất lương thực ,thực phẩm phục vụ kháng chiến .
2 Văn hoá GD : Thi đua học tập ,nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến .
Tất cả đều góp phần cho kháng chiến .
*HS nêu ghi nhớ.
File đính kèm:
- giao an tong hop lop 5 tuan 1tuan 23.doc