Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 22

TẬP ĐỌC

TIẾT 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

I .Mục tiêu :

 - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nôị dung của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

 - Giáo dục học sinh luôn có ý thức sáng tạo trong lao động.

II .Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III . Các hoạt động dạy học :

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉnh sửa. HS luyện tập theo tổ, tổ trưởngđiều khiển. - GV quan sát, chỉnh sửa - GV nêu y/c. HS tập cả lớp 1lần. GV quan sát, sửa sai. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định khu vực chơi. GV giải thích và nêu luật chơi, tổ chức chơi thử. HS chơi theo tổ. GV bao quát lớp, động viên HS. - HS tập hợp lớp, thả lỏng các khớp. - GV hệ thống bài – nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––– Hoạt động ngoài giờ Tìm hiểu trò chơi dân gian I- Mục tiêu. - HS hiểu một số trò chơi dân gian truyền thống của quê hương. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, tham gia chơi trò chơi dân gian trong giờ ra chơi. II - Các hoạt động dạy học: 1) Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu về trò chơi dân gian truyền thống của quê hương. Nêu nhiệm vụ yêu cầu bài học. - GV giúp HS hiểu một số trò chơi dân gian truyền thống của quê hương. - VD: trò chơi kéo co, đánh cờ người - HS có thể kể một số trò chơi dân gian mà em biết. - GV chia nhóm cho học sinh cùng tham gia chơi một số trò chơi giúp HS nắm được luật chơi, cách chơi. - GV tổng kết nhận xét chung về ý thức học tập của HS. 3) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009. ––––––––––––––––––––––––––– Hoạt động ngoài giờ Tìm hiểu trò chơi dân gian I- Mục tiêu. - HS hiểu một số trò chơi dân gian truyền thống của quê hương. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, tham gia chơi trò chơi dân gian trong giờ ra chơi. II - Các hoạt động dạy học: 1) Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu về trò chơi dân gian truyền thống của quê hương. Nêu nhiệm vụ yêu cầu bài học. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số trò chơi dân gian mà em biết, đã học trong giờ trước. - GV chia nhóm cho học sinh cùng tham gia chơi một số trò chơi giúp HS nắm được luật chơi, cách chơi. - GV tổng kết nhận xét chung về ý thức học tập của HS. - Tuyên dương HS tích cực hoạt động trong giờ học. 3) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Kỹ thuật. lắp xe cần cẩu ( tiết 1 ). I-Mục tiêu. HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy định, - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II- Đồ dùng dạy học.- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học. 1. Bài mới : - Giới thiệu bài. HĐ1. Quan sát và nhận xét mẫu. - Để lắp được xe cần cẩu cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Chọn chi tiết. - Lắp giá đỡ cẩu. - Lắp cần cẩu. - Lắp các bộ phận khác. - Lắp ráp xe cần cẩu. - HS quan sát mô hình xe cần cẩu, nêu tên các bộ phận xe cần lắp ráp. - 1-2 HS nêu ý kiến, GV kết luận. - HS theo dõi SGK, làm việc theo cặp chọn đủ, đúng các chi tiết. - Các nhóm kiểm tra chéo cho nhau và báo cáo trước lớp. - GV+HS cùng chọn các chi tiết và lắp lần lượt các bộ phận . - GV có thể yêu cầu HSK-G quan sát hình minh hoạ và hướng dẫn các bạn tự lắp 1số bộ phận đơn giản. - GV hướng dẫn lắp ghép các bộ phận thành xe cần cẩu. 2. Củng cố- Dặn dò.- Nhắc nhở HS chuẩn bị thực hành. ––––––––––––––––––––––––––––––––Kỹ thuật(Tiết 22) vệ sinh phòng bệnh cho gà(Tiết 2) I-Mục tiêu. - Nêu được một sốcách phòng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II- Chuẩn bi III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 2. Cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống. b) Vệ sinh chuồng nuôi. c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. 3. Liên hệ thực tế. 4. Củng cố- Dặn dò. -HS làm việc cá nhân: liên hệ thực tế ( HS có thể quan sát tranh minh hoạ ) kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ, các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trả lời, HS+GV nhận xét, bổ sung, tóm tắt, giải thích,. - HS liên hệ thực tế trong gia đình hoặc địa phương một số cách vệ sinh và phòng bệnh cho gà. - GV kết luận. - Nhắc nhở HS vận dụng kiến thức vào việc phòng bệng cho gà ở gia đình. ––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010. Thể dục (Tiết 43) nhảy dây- phối hợp mang vác. trò chơi: “ trồng nụ, trồng hoa” I.Mục tiêu - Thực hiệnđược động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Biết di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Chơi trò chơi: “ Trồng nụ, trồng hoa”. - HS làm tương đối đúng các động tác, chủ động tham gia trò chơi. II.Chuẩn bị: - bóng, dây cá nhân. III. Nội dung và phương pháp. 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. - Khởi động. 2. Phần cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Trò chơi vận động: - Trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa” 3. Phần kết thúc - Một số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. 5 -7’ 20- 22’ 4- 6’ - Tập hợp lớp nắm sĩ số. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Chạy nhẹ một vòng sân. Xoay kĩ các khớp. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * gv - GV nêu yêu cầu. HS luyện tập theo tổ do cán sự điều khiển. - GV quan sát, chỉnh sửa cho HS. - GV tập hợp lớp, HS tập cả lớp 1lần. GV quan sát, sửa sai. - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi. GV giải thích và nêu luật chơi, tổ chức chơi. HS chơi theo nhóm. - GV cùng HS nhận xét, phân định thắng thua. - HS thả lỏng tích cực các khớp. GV cùng HS hệ thống bài. ––––––––––––––––––––––––––– Toán (Tiết 107) diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS tự giác tham gia giải toán và có ý thức vận dụng vào thực tế. II.Chuẩn bị: - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - HS nêu quy tắc và công thức tính S xq và Stp của hình hộp chữ nhật. 2. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình LP. * Quy tắc: SGK trang 111. 3.Thực hành. Bài 1: *Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích TP của hình lập phương. Bài 2: Tính diện tích bài cần để làm hộp ( không tính mép dán là diện tích của 5 mặt). * Củng cố cách tính diện tích TP của hình lập phương. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét về mối quan hệ giữa HHCN và HLP. GV chốt. - HS thảo luận cặp để rút ra cách tính. - HS KG rút ra kết luận về công thức tính diện tích XQ và diện tích TP của hình lập phương. GV nhận xét kết luận. - HS làm ví dụ cụ thể (trong SGK). - HS nhắc lại quy tắc. - HS đọc bài, quan sát hình, xác định yêu cầu bài. HS làm cá nhân vào vở, 1em làm bảng phụ, gắn bảng . Lớp nhận xét. GVchữa bài. chốt cách làm đúng. - HS đọc bài, xác định yêu cầu bài. - GVgiúp HS phân tích đề, HS tìm hướng giải bài toán. - HS có thể trao đổi theo cặp, tìm cách giải. Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét. GV kết luận. HS làm bài cá nhân, 1em làm bảng nhóm. - GV giúp đỡ HS . Chữa bài, chốt cách giải . - Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010. TậP ĐọC (Tiết 44) Cao Bằng I .Mục tiêu : - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. - Học thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ . HSKG học thuộc toàn bài thơ. II .Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK. Bản đồ Việt Nam III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 . Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài “Lập làng giữ biển” và TLCH. GV- HS nhận xét, đánh giá. 2. Luyện đọc đúng -Luyện đọc từ khó: lành, suối trong, làm sao, lặng thầm, rì rào -Giảng từ : Cao Bằng, Đèo Gió. Đèo Giang, Đèo Cao Bắc. 3. Tìm hiểu bài Nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. 4. Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ thơ,bài thơ. 5. Củng cố, dặn dò: - GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài. - 1 – 2 HS K đọc cả bài, lớp đọc thầm theo dõi trong SGK. - 6 HS nối tiếp đọc theo 6 khổ thơ. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. Giúp HS hiểu từ khó trong bài. - GV dùng bản đồ để giới thiệu địa danh trong bài. - GV đọc mẫu cả bài. Chú ý toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non đất đai và con người Cao Bằng. - HS đọc thầm từng khổ thơ, trao đổi theo cặp lần lượt TLCH. Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét. GV kết luận. - Địa hình Cao Bằng hiểm trở. - Người Cao Bằng rất mến khách và yêu nước, người dân thật đôn hậu. - HS đọc thầm toàn bài,trao đổi theo cặp nêu nội dung bài. Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét. GV tổng kết ý. - 6 HS đọc nối theo khổ thơ và nêu cách đọc. GV hướng dẫn HS đọc 3 khổ thơ đầu: GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp. HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng trước lớp, lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay. GV đánh giá. - Nhắc lại nội dung. - Nhận xét giờ học. –– Hoạt động ngoài giờ (Tiết 40) Tìm hiểu về nghề truyền thống quê hương I- Mục tiêu. - HS hiểu nghề truyền thống của quê hương trên đất nước ta và trên quê hương mình. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt để sau này xây dựng quê hương. II – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1) Bài mới : Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghề truyền thống của quê hương. 2) Củng cố dặn dò: - GV giúp HS hiểu nghề truyền thống của quê hương trên đất nước ta và trên quê hương mình. - Trong huyện có nghề truyền thống như nghề làm hương ở xã Phúc Thành đã rất nổi tiếng và đem lại nguồn thu nhập cho gia đình và quê hương. - GV chia nhóm cho HS cùng thảo luận về nhiệm vụ học tập của mình trong thời kì hiện nay. - GV tổng kết nhận xét chung về ý thức của HS. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. –––––––––––––––––––––––––––––––––

File đính kèm:

  • docgiao an(2).doc