ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài XH
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .
- Tôn trọng , quan tâm , không phân biệt đối xử với chị em gái , bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày .
- HSKG biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ ; biết chăn sóc ,giúp đỡ chị em gái , bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày .
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động:
31 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích đề.
Học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Cả lớp đọc thầm
KHOA HỌC
XI MĂNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số T/C của xi măng .
-Nêu được 1 số cách bảo quản xi măng .
-Quan sát nhận biết xi măng .
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
3. Giới thiệu bài mới: Xi măng.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59
-Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận + chốt.
Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
→ Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép;
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .
Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước.
Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.
Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
Học sinh nêu tiếp sức.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
-Ghi lại được biên bản 1 cuộc họp của tổ , lớp hoặc Chi đội đúng thể thức , dụng, nội theo gợi ý của SGK..
II. Chuẩn bị:
VBTTV.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu học sinh nắm lại :
+ Những người lập biên bản là ai?
+ Thể thức trình bày.
+ Nội dung loại hình biên bản.
- Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu .
- Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết chia 1 STP cho 1 STP và vận dụng trong giải toán có lời văn .
- Bài :1a,b,c; 2.
II. Chuẩn bị:
Bảng con. vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Ví dụ 1:
23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.
-• Giáo viên nêu ví dụ 2:
82,55 : 1,27
-• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
* Bài 1:a,b,c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
*Bài 2:
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
vHoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
= 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện :
23,56 : 6,2
+ Nhóm 3: thực hiện :
23,56 : 6,2
+ Nhóm 4: Nêu thử lại :
23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
ÂM NHẠC
* ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
- NHỮNG BÔNG HOA ...
- ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ
- Máy đĩa, hát
II. Hoạt động dạy - học :
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu:
1/ Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát
2/ Phần hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn bài Những bông hoa ...
- HS hát đồng thanh, thể hiện tình cảm, tươi vui, náo nức
- Vài nhóm hát theo hướng dẫn
+ 1 nhóm hát 2 câu: “... đường phố”
+ 1 nhóm hát tiếp: “... yêu đời”
+ cả lớp hát còn lại
* Hoạt động 2: Ôn bài hát Ước mơ
- Cho HS hát và vận động theo nhạc
+ 1 HS hát: “Gió vờn cánh ... mong chờ”
+ Cả lớp hát: “Em khao khát ... muôn nhà”
- HS trình bày và cả lớp nhận xét xem ai thể hiện đẹp nhất
3/ Nội dung 2: Nghe nhạc
- HS nghe 1 bài hát thiếu nhi “Em vẫn nhớ trường xưa” (Thanh Sơn) rồi nói lên cảm nhận của mình. Có thể cho HS nghe 1 đoạn trích không lời từ đàn điện tử
3/ Phần kết thúc :
- Cả lớp hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn
- Nhận xét
SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm : II. Công tác tới :
1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS
- Xếp hàng ra vào lớp - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép
- Chuyên cần : - Kính yêu thầy cô .
- Nói chuyện nhiều trong giờ học - Lập thành tích chào mừng 20/11
- Chuẩn bị bài
2/ Trọng tâm :
-Thi đua DTSS
- Thực hiện mẫu hành vi lễ phép
- Xây dựng ý thức giữ vệ sing cá nhân, vệ sinh chung
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em.
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị:
HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,)
GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống.
Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK.
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.
Nêu yêu cầu,
Nhận xét và kết luận.
Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi.
v Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ
Phương pháp: Trò chơi.
Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),)
Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.”
Nhận xét tiết học.
Hát
2 học sinh.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh trả lời.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.
Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).
Học sinh thực hiện trò chơi.
Chọn đội thắng.
File đính kèm:
- giao an(5).doc