Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 13

ĐẠO ĐỨC

KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)

I. Mục tiêu: tương tự tiết 1

II. Chuẩn bị: Cờ ,VBT

III. Các hoạt động:

 

doc38 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Diễn đạt bằng lời văn. Hoạt động lớp. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: - Biết chia một STP cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải BT có lời văn - Bài :1; 2a.b ;3. II. Chuẩn bị: Vở bài tập. III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Ví dụ 1: 42,31 : 10 • Giáo viên chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? • Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 10 • Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. * Bài 2:a,b • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. * Bài 3: Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề. Dự kiến: + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 031 010 0 + Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cả lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh so sánh nhận xét. - HS đọc đề bài Học sinh sửa bàivà nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT ƯỚC MƠ I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu va đúng lời ca. - Biết hát kết hợp động tác phu hoạï II. Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ II. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : Giới thiệu nội dung tiết học 2/ Phần hoạt động : - Ôn tập bài hát : Ước mơ - HS hát cả bài + Tập thể + Cá nhân - Chia lớp thánh 3 dãy bàn : + 1 dãy gõ nhịp + Dãy 2 hát đến điệp khúc + Đến điệp khúc, cả lớp hát đồng ca 3/ Phần kết thúc : - Hát lại bài hát - Cho HS tập làm động tác phụ hoạ - Nhận xét SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : - Vắng : - Tiếp tục làm vệ sinh khẩn trương đầu giờ - Vệ sinh : - Ổn định xếp hàng ra vào lớp cho nhanh -Đồng phục : - Duy trì sĩ số - Đóng góp phát biểu ý kiến : - Giữ trật tự trong lớp - Tuyên dương : - Thi đua phát biểu Thứ , ngày tháng năm Tiết 13 : ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 7’ 7’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. Phương pháp: Động não, đàm thoại. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. - Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) v Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái 5. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Hoạt động nhóm 8. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lới. Nhận xét, bổ sung ý. Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động cá nhân. Làm bài tập cá nhân. Học sinh trình bày bài làm. Lớp trao đổi, nhận xét. Thứ , ngày tháng năm Tiết 27 : TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản. 2. Kĩ năng: - Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2 Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích. * Bài 1: -• Giáo viên chốt lại. Mục đích ghi biên bản. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa. - Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn. • Rút ra phần ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp. Phương pháp: Bút đàm. -• Luyện tập. -• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Học thuộc lòng ghi nhớ. Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2). Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm. + Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK). Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận. Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký. Mở đầu so với viết đơn: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức. Kết thúc so với viết đơn. Giống: chữ ký người viết. Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn. Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. Họat động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt trình bày. Hoạt động lớp. Triển lãm các biên bản tốt.

File đính kèm:

  • docgiao an(6).doc