I. - MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài- giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
.3.Gd HS học tập sự thông minh , quyết đoán của ông quan án
II. - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-
Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III. - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
18 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1 Kiểm tra : Gọi 2 HS nêu:
- Nêu vị trí , giới hạn của chêu Âu, đặc điểm tự nhiên của châu Âu?
2Bài mới: GV nêu mục đích YC tiết học
1. Liên Bang Nga
HĐ1: ( làm việc theo nhóm nhỏ)
- Gv YC HS làm việc theo nhóm , điền KQ vào phiếu học tập, 1 nhóm điền vào bảng nhóm
- Gọi đại diện trình bày , nhận xét
Các yếu tố
Đ2, , sản phẩm chính
- GV chốt: Liên Bang Nga nằm ở đông Âu , Bắc á có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
2,Pháp
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Gv y/c h/s xác định vị trí của Pháp trên bản đồ H1, sau đó GV treo lược đồ bảng lớp, gọi Hs xácđinh bảng lớp
- chốt: Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hòa
* HĐ3: ( Làm việc theo cặp)
- YC HS đọc SGK,, trao đổi cùng bạn bên cạnh, nêu tên các sảp phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp, nhận xét.
* KL : Nước Pháp có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển
* Gv yc hs so sánh giữa đặc điểm tự nhiên, sản phẩm chính
3. Củng cố dặn dò
Gọi hs nêu ND bài
Giao bài về nhà
- 2 HS nêu, nhận xét
- Hs làm việc vào phiếu theo nhóm 6, ghi kết quả vào phiếu, 1 nhóm trình bày KQ bảng nhóm
- Gắn KQ trình bày, nhóm khác nhận xét , thống nhất KQ chính xác
- 2 HS nêu LK của HĐ1.
- HS xác định SGK
- 3,4 HS xác định lược đồ bảng lớp, HS nhận xét
- HS làm việc nhóm cặp, đại diện nêu , nhận xét
- HS so sánh về vị trí địa lý, địa hình và sản phẩm chính
- Đại diện trình bày kq nhận xét
*2 HS nêu KL sgk
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2008
Toán
Thể tích hình lập phương
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương .
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài toán có liên quan .
II- Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài là số tự nhiên( đơn vị đo cm) và một số HLP cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III- Các hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
2.Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút)
* Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
+ GV nêu VD, cho HS tự xếp hình và tính số hình lập phương nhỏ xếp trong hình lập phương lớn
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- YC HS nhắc lại
3) Thực hành:( 20 phút)
BT1( 122) Gọi HS nêu yêu cầu
- HD, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Chốt lạị cách tính thể tích hình lập phương.
BT2: Gọi HS nêu yêu cầu,
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán
- GV đánh giá bài làm của HS
BT3: gọi HS đọc bài toán, GV hướng dẫn phân tích bài toán và hướng giải
- GV chấm một số bài làm của HS
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương.
- Chuẩn bị tiết 116
1 vài HS nêu và viết công thức
* HS quan sát mô hình trực quan nhận xét
- HS nhận xét rút ra quy tắc tính thể tích hình lập phương thông qua VD( nhận biết như là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật)
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính
V = a a a
( a là cạnh của hình lập phương)
BT1:1 HS nêu y/c, trao đổi theo cặp
- Cả lớp vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương làm bài vào vở nháp
- 4 HS lên bảng làm bài( điền KQ), rồi nhận xét chữa bài
*1-2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích HLP
BT2:1 HS đọc y/c, nêu hướng giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét
- Một số HS đọc bài giải của mình
BT3 HS đọc thầm và nêu nhận xét:
- HS nêu hướng giải và làm bài vào vở
Bài giải
a)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 7 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài của cạnh hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 8 8 = 512(cm3)
Đáp số:a) 504 cm3 b)512cm3
- 1 số HS trình bày bài làm
* 1-2 HS nêu lại cách tính thể tích HHCN.
tập làm văn
trả bài văn kể chuyện
I - Mục tiêu:
1. HS nắm được y/c của bài văn kể chuỵên theo 3 đề đã .
2. Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi; biết tự sửa lỗi của thầy cô yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
3 .Có ý thức viết bài sau tốt hơn.
II - Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp chép đề bài
III - Các hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Kiểm tra; không
Bài mới :Giới thiệu, ghi bài.
GV gọi 3 HS đọc 3 đề bài của tiết KT viết
a) Nhận xét chung KQ bài làm của HS
Những ưu điểm chính về xác định đề, bố cục, diễn đạt
- Những thiếu sót, hạn chế: . Nêu 1 vài VD kèm theo tên HS
b) Thông báo điểm số cụ thể của từng HS
3- Thực hành (20’):
Hướng dẫn HS chữa bài.
HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi viết sẵn bảng phụ, gọi HS lần lượt lên bảng chữa, cả lớp cùng chữa vào nháp
HD HS sửa lỗi trong bài
- Gv theo dõi hs chữa bài
HS HS học tập những bài văn hay
- GV đọc ch o HS nghe 1 số bài văn hay
d) chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV yc hs tự chọn 1 đoạn trong phần thân bài viết lại cho hay hơn
4- Các hoạt động nối tiếp (2’):
- Củng cố: GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS đã làm bài tốt
- Dặn dò: Đọc trước YC TLV tuần 24
- Hs theo dõi nhận xét của GV
- HS chữa lỗi theo yc của Gv
- Hs tự chữa lỗi trong bài làm của mình
- HS theo dõi, trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm cái hay, cái đáng học tập, từ đó rút kinh nghiệm cho mình
- Hs viết vở, nối tiếp đọc trước lớp
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện và cách điện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo nhóm bàn: Một cục pin, dây đồng có vỏ bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại(đồng, nhôm, sắt...)và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ...
- Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
- Hình trang 94;95;97(SGK)
III. Các hoạt động dạy và học.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1- Kiểm tra:- Nêu 1 số biện pháp sử dụng tiết kiệm , an toàn các loại chất đốt?.
2. Bài mới.Giới thiệu bài + Ghi bảng.
HĐ 1: Thực hành lắp mạch điện
*Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn
- GV kiểm tra vật liệu các nhóm chuẩn bị
- YC từng nhóm trình bày
- Làm việc theo cặp.
- YC học sinh chỉ vào mạch điện (bài 4- 95 SGK )
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
*YC học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
+) Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
HĐ2. Làm thí nghiệm để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
*Mục tiêu : HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
*Cách tiến hành:
+) Làm việc theo nhóm 5.
- GV đi các nhóm hướng dẫn học sinh.
- Gọi đại diễn các nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét - Kết luận theo mục ghi nhớ(SGK)
3- Củng cố - dặn dò.
- GV T2 nội dung bài học.
- D2về nhà học bài- Chuẩn bị bài sau thực hành giờ sau.
2 HS nêu , nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm bàn
- HS đọc mục thực hành (94- SGK)
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Các nhóm lần lượt giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- HS làm việc theo cặp: Đọc mục bạn cần biết trang 94; 95 SGK chỉ cho bạn xem: Cực(+) ; Cực(- )của pin; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn.
- HS quan sát hình nêu được vai trò của pin; bóng đèn trong mạch điện.
- HS thảo luận nhóm bàn: Quan sát hình 5(SGK) dự đoán mạch điện ở hình nào sáng ? Giải thích tại sao đèn sáng.
- Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kiểm tra dự đoán ban đầu.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn mục thực hành (96-SGK)
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
* 1 số HS nêu 1số vật dẫn điện, vật cách điện
* 2 HS nêu ND bài học
Kỹ thuật
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
I Mục tiêu: HS cần phải
-Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học bày dọn bữa ăn ở gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
HĐ1: HS tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
GV yc hs quan sát H1, trao đổi nhóm bàn, nêu mục đích của việc bày dọn bữa ăn?
Nêu cách bày dọn bữa ăn ở gia đình?
GV dùng 1số tranh ảnh , giới thiệu cách bày dọn bữa ăn ở hợp lý, thuận tiện , hợp vệ sinh.
HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn
GV yc hs trao đổi nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn
Gọi HS trình bày
GV chốt cách thu dọn hợp lý nhất.
Cho HS quan sát SGK, HD HS học tập cách thu dọn hợp lý nhất.
HĐ4: Đánh giá kết quả
GV sử dụng câu hỏi để kiểm tra kiến thức HS
HĐ5: Củng cố dặn dò
Tóm tắt ND nhận xét
Về nhà vận dụng để bày dọn bữa ăn trong gia đình
Chuẩn bị bài sau: “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”
Hs đọc SGK nêu kq , nhận xét
*HS liên hệ ở gia đình
Hs quan sát nêu nhận xét
HS đọc sgk , làm việc cá nhân
Đại diện , nêu kq , nhận xét
HS trao đổi 1 số HS nêu trước lớp
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu cảu GV
* 2 HS nêu lại nội dung đã học
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 23
I.Mục tiêu:
-HS nắm được ưu khuyết điểm của mình , bạn trong tuần 23
-Rèn HS có thói quen sinh hoạt tập thể
- GD HS có ý thức đạo đức tốt
II: Chuẩn bị: Cán sự có bản nhận xét trong tuầ GV : phương hướng tuần 24
III.Hoạt động dạy học
GV
HS
1 ổn định : Lớp hát
2. Nội dung sinh hoạt: GV nêu YC tiết sinh hoạt
- HD HS sinh hoạt theo tổ(5’)
- HD HS sinh hoạt lớp(7’)
- GV nhận xét chung:
+)Ưu điểm:Những việc HS đã làm được(về học tập, các nền nếp khác )
+) Tồn tại:Những tồn tại về các mặt hoạt động( Học tập. Thể dục, Vệ sinh)
HD HS bầu danh sách khen, phê bình
GV nêu phương hướng tuần 24 những ưu điểm cần phát huy, những nhược điểm cần khắc phục.
3. Củng cố dặn dò: HD chuẩn bị bài tuần 24
- Từng cá nhân kiểm điểm trước tổ các ưu,
nhược chính
- Cán sự nhận xét các ưu nhược điểm trong tuần(Các mặt hoạt động trong tuần: Vệ sinh. Thể dục. Học tập)
HS theo dõi
Thảo luận , phát biểu ý kiến
HS bầu và lấy biểu quyết( giơ tay)
File đính kèm:
- GIAO AN T23 THEO CHKT KN.doc