Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần 22 năm học 2010

ĐẠO ĐỨC

UBND XÃ (PHƯỜNG) (tt)

I. Mục tiêu : Tương tự tiết 1

II. Đồ dùng dạy học : Thẻ màu cho BT3 phiếu ghi BT2

III. Hoạt động dạy học :

 1/ Kiểm tra bài cũ :

- UBND xã (phường) làm những công việc gì? Nhận xét

 2/ Bài mới :

 a) Giới thiệu :

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần 22 năm học 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Âu * Châu Âu nằm ở Bán cầu Bắc. Phía Nam giáp Bắc Băng Dương, Tây giáp Đại Tây Dương, Nam giáp Địa Trung Hải; Đông - Đông Nam giáp Châu Á => đới khí hậu ôn hoà. Diện tích đứng thứ 5 trong số các Châu lục thế giới và gần bằng 1/ 4 Châu Á - Quan sát H1 SGK, đọc cho nhau nghe phần trả lời câu hỏi SGK - Trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau => Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà - Nhận xét bảng số liệu bài 17, H4 trả lời câu hỏi SGK mục 3. Sau đó trình bày kết quả 2/ Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài - Đọc nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Một số nước ở Châu Âu Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2010 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : - Nắm vững kiến thức đã học về văn kể chuyện , về tính cách nhận vật trong chuyện và ý nghĩa của câu chuỵên . II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết nội dung tổng kết BT1 - Viết câu hỏi trắc nghiệm BT2 trên phiếu III. Hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Chấm đoạn văn viết lại của 4, 5 HS (sau tiết trả bài văn tả người) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS b) Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Y/c HS đọc y/c bài - Mở bảng phụ ghi sẳn nội dung tổng kết 1/ Là kể 1 chuỗi sự việc có đầu, cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói 1 điều có ý nghĩa 2/ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua : + Hành động của nhân vật + Lời nói, ý nghĩa của nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu 3/ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần : - Mở đầu (trực hoặc gián tiếp) - Diễn biến (thân bài) - Kết thúc (kết bài mở và không mở rộng) * Bài 2: Nối tiếp nhau đọc y/c bài - Dán 3 phiếu sẳn, cho HS thi làm đúng, nhanh - 1 HS - Các nhóm làm bài. Đại diện nhóm trả lời. Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý - 2 HS - Cả lớp đọc nội dung BT, suy nghĩ và làm bài a) Bốn b) Cả lời nói và hành động c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc 3/ Củng cố - Dặn dò: - Ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đọc trước đề văn tiết sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản( ND ghi nhớ ) - Biết phân tích câu tạo của câu ghép (BT1mục III)thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ;biết xác định CN,VN của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện BT3. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại cách nối các vế câu ghép đk (gt) - kq bằng quan hệ từ ; làm lại BT1, 2 (tiết trước) 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Phần nhận xét * Bài 1 : Y/c HS đọc nội dung BT - GVKL : Câu ghép : ‘’Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa lòng người’’ * Bài 2 : - Hướng dẫn HS đặt những câu ghép quan hệ tương phản - Y/c HS đọc ghi nhớ SGK c) Phần luyện tập : * Bài 1 : đọc nội dung BT * Bài 2 : thực hiện như bài 3 tiết 43 * Bài 3 : Đọc mẫu chuyện vui - Chú ý HS về tính khôi hài của truyện - 1 HS - Làm việc độc lập, phát biểu ý kiến. Một HS làm bài bảng lớp - 2 vế câu nối bằng cặp quan hệ từ: tuy ... nhưng ... - HS đặt vào vở, sau đó phát biểu. Cả lớp nhận xét - 2 HS - 1 HS - Làm vào vở, 2 HS trình bày vào phiếu + HS phân tích bằng cách tìm c - v của từng vế câu - Trình bày nối tiếp và nhận xét - 1 HS - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm nháp, phân tích câu ghép như BT1 3/ Củng cố - Dặn dò : - Kể lại mẫu chuyện vui cho người thân nghe - Nhận xét chung TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: -Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Vận dụng để giải 1 số BT có y/c tổng hợp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật . -Bài :1 ;3 II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương và hình hộp chữ nhật - Nhận xét 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS b) Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: Vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo - Đánh giá bài làm của HS * Bài 3: Tổ chức thi tìm kết quả nhanh theo nhóm - Đánh giá kết quả bài làm của HS - Tất cả HS làm bài. Một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét - Chia lớp thành nhiều nhóm, thi tìm kết quả nhanh ra giấy và trình bày trên bảng lớp 3/ Củng cố - Dặn dò: KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: Nêu ví dụ về việc Sd năng lượng gió và năng lượng nước chảytrong đời sống và SX. -Sử dung năng lượng gió: Điều hòa khí hậu , làm khô , chạy động cơ gió . - Sử dụng năng lượng nước chảy ; quay guồng nước , chạy máy phát điện ,.. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK / 90, 91 - Mô hình bánh xe nước III, Hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Nhận xét 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV HS * Hoạt động I: Năng lượng gió - Mục tiêu: Trình bày tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác, sử dụng năng lượng gió - Y/c xem tranh 90 SGK - Nhận xét, bổ sung - GVKL thêm * Hoạt động 2: Năng lượng nước - Mục tiêu: Như hoạt động 1 (năng lượng nước) - Xem hình 91 SGK * Hoạt động 3: Thực hành làm quay bánh xe nước - Thảo luận theo các câu hỏi : + Vì sao có gió ? Nêu 1 số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương - Các nhóm trình bày - Trả lời các câu hỏi : + Nêu 1 số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương - Từng nhóm trình bày kết quả Từng nhóm thực hành đổ nước làm quay bánh xe nước của mô hình theo hướng dẫn của GV 3/ Củng cố - Dặn dò: - Đọc nội dung cần hớ SGK - Nhận xét - Chuẩn bị : ‘’Sử dụng năng lượng điện’’ Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu : Viết đuợc 1 bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truỵên , nhân vật , ý nghĩa , lời kể tự nhiên . II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài truyện cổ tích III. Các hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Hướng dẫn HS làm bài : - Đọc 3 đề bài trong SGK - Đề 3 y/c các em kể chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ y/c của kiểu bài này để thực hiện đúng - Giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có) - 1 HS - 1 số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn - HS làm bài vào giấy kiểm tra 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị đọc trước đề bài của tiết sau TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu : - Có biểu tượng về thể tích của 1 hình - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản. -Bài :1 ;2. II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng toán 5 III. Hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV HS b) Hình thành biểu tượng V 1 hình: - Tổ chức, xếp các mô hình trực quan theo SGK - Quan sát, nhận xét + Sau khi quan sát, HS trả lời, tự nhận ra được KL trong từng VD của SGK - Vài HS nhắc lại KL đó 3/ Thực hành: - Bài 1: Y/c tất cả HS quan sát, nhận xét các - 1 số HS trả lời, các HS khác nhận xét hình trong SGK - Đánh giá phần trình bày của HS - Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 - Bài 3: Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh - Chia lớp thành các nhóm, thực hiện đúng y/c GV - GV đánh giá và nêu ra 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại bài ÂM NHẠC ÔN : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . -Biết hát kết hợp vận động phụ họa . II. Chuẩn bị: nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu GV HS 2/ Phần hoạt động: - GV biểu diễn 1 lần - Y/c 1 dãy hát, dãy kia gõ đệm phách - Gợi ý HS vài động tác phụ hoạ 3/ Phần kết thúc: - Vài nhóm lên trình diễn có phụ hoạ - Vài HS hát lại - Cả lớp theo dõi - Cả lớp hát lại 1 lần - Sau đó HS gõ 1 phách mạnh, 2 phách nhẹ kết hợp hát - 2 HS ngồi cùng bàn ngồi quay mặt vào nhau vừa hát vừa vỗ nhịp bằng tay - Theo dõi và làm theo - Có thể các em tự sáng tác động tác SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Nề nếp học tập - Duy trì sĩ số, vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung 2/ Trọng tâm : - Nề nếp học tập - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung

File đính kèm:

  • docgiao an(26).doc
Giáo án liên quan