TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
* HS khá giỏi : Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
-Giáo dục HS lòng dũng cảm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần học 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa lớn của phong troà Cần vương : Phạm Bành - Đinh Công Tráng (Khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
* HS khá giỏi : Phân biệt điểm khác nhau giữa phải chủ chiến và phái chủ hoà.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK
- Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ( 10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV nêu một số nét chính về bối cảnh nước ta sau khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân
- Y/c HS nêu nguyên nhân diễn ra cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Y/c HS phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Diễn biến và ý nghĩa cuộc phản công (12phút)
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu và giao nhiệm vụ:
Sắp xếp lại các ý sau cho hợp lí:
1. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối.
2. Đêm mùng 4 rạng ngày 5/7/1885, trong cảnh khuya vắng..sáng rực.
3.Trước sự uy hiếp của kẻ thùTôn Thất Thuyết quyết định nổ súng.
4. Quân giặc tiến vào kinh thành.
5. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa.giúp vua đánh Pháp.
- Y/c các nhóm phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Y/c HS nêu ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế.
? Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
- GV nhận xét, bổ sung thêm
* Hoạt động nối tiếp: ( 2-3 phút )
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nêu
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí và thảo luận theo yêu cầu trên phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS về nhà xem trước bài Lịch sử tuần sau.
Sinh hoạt tuần 3.
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
- Phương hướng hoạt động tuần tới.
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nền nếp lớp
2. Nhược điểm :
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Trong giờ đang còn nói chuyện riêng.
-Khen bạn:Duyên,Nhung,Huyền...
-Phê bình bạn:Huấn, Hưng,Thìn...
3. HS bổ xung
III. Đề ra phương hướng tuần sau:
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
-Chăm học,đi học đều,đúng giờ.
Tuần 3 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
ôn TOáN
Ôn luyện : Hỗn số
I. mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu cách viết hỗn số dưới dạng phân số .
- Rèn kỹ năng viết hỗn số.
-Giáo dục HS chăm học.
II. Đồ DùNG dạy học:
-Vở bài tập.
- Viết bài toán giải vào bảng phụ.
III/CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2:
3/Luyện thêm:
Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
4. Hoạt động tiếp nối:
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
- Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm 2:
a.
b.
c.
d.
e.
- HS nêu lại
ÔN toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: * Giúp HS :
- Biết cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên một đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
-Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Yêu cầu HS làm bài 5 - SGK- tiết12
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 3: Thực hành ( 30 phút )
Bước 1:Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài
Bước 2: Làm bài tập
Bài 1: Củng cố cách cộng các phân số
a) +; b) +; c) ++
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV y/c HS nêu cách làm
- GV nhận xét.
Bài 2:. Củng cố cách trừ hai phân số và tính giá trị biểu thức với phân số.
a) - ; b) 1 - ; c) + -
- Tổ chức cho HS chữa bài
- GV nhận xét, thống nhất kết quả
Bài 3: Lựa chọn kết quả cho phép cộng phân số
- Y/c HS nêu cách làm
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo là hỗn số.
- GV hướng dẫn mẫu:
9m 5dm = 9m + m = 9m
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 5: Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của số đó.
- GV hướng dẫn HS phân tích nội dung bài toán
- Y/c HS nêu bước giải
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS tự làm bài 1vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- HS nêu
- HS nhận xét
- 3 HS lên bảng trình bày cách làm
- HS nhận xét
- HS tự làm bài 3 vào vở
- HS nêu kết quả, giải thích cách làm
- HS nêu y/c bài 4
- HS tự làm bài theo mẫu vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu bài 5
- HS nêu bước giải và tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
- HS về nhà làm bài trong VBT
ÔN TIếNG vIệT
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục đích yêu cầu: * Giúp HS :
- Xếp được những từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2).
- Hiểu nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu băng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
* HS khá giỏi : thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2, đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 3c.
-Giáo dục HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
- 2, 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 3b
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước .
- Y/c HS tìm một số từ đồng nghĩa với từ “ Tổ quốc”
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bước 1: Giới thiệu bài
- GV nêu nội dung, y/c của giờ học
Bước 2: Làm bài tập
Bài tập 1: Hệ thống hoá vốn từ về “Nhân dân”
- GV giải nghĩa từ “ tiểu thương”
- GV phát phiếu cho các nhóm và giao nhiệm vụ:
Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài tập 2:
- GV giải thích rõ y/c bài 2
- GV lần lượt đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- GV nhận xét, kết luận
- Y/c HS tìm thêm một số câu thành ngữ nói về phẩm chất chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của người Việt Nam.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ ở bài tập 2.
Bài tập 3:
+ ý a: Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
+ ý b: - GV giải thích rõ y/c
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài 3b
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm
+ ý c: - Y/c HS đặt câu với một trong những từ vừa tìm được ở ý b.
- GV nhận xét, khen ngợi
* Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS phát biểu ý kiến
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS đọc nội dung, y/c của bài tập
- Các nhóm trao đổi và làm bài vào phiếu
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc y/c bài tập 2
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- HS phát biểu
- HS thi đọc thuộc lòng
- HS nhận xét
- 1HS đọc nội dung bài tập 3
- HS suy nghĩ và trả lời, HS khác bổ sung
- Các nhóm trao đổi và viết các từ tìm được vào phiếu
- Đại diện từng nhóm dán nhanh kết quả lên bảng và trình bày
- HS tự đặt câu vào VBT
- HS nối tiếp đọc câu mình đặt
- HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.
ôn tiếng việt
Luyện tập về từ đồng nghĩa
i. Mục đích yêu cầu: * Giúp HS :
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa.
* HS khá giỏi : Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
-Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước .
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4b, 4c tiết LTVC trước
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2:Thực hành về từ đồng nghĩa .
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
Bước 2: Luyện tập
Bài tập 1: HS biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn
- GV giải thích rõ y/c
- GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to( đã viết nội dung BT 1), tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2: Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa.
- GV giải thích rõ y/c, giải nghĩa từ “cội”
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: HS biết viết đoạn văn tả cảnh có sử dụng các từ đồng nghĩa.
- GV nêu và giải thích rõ y/c của bài tập.
- Tổ chức cho HS đọc bài trớc lớp
- GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết hay.
* Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- 2,3 HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập 1
- HS trao đổi, làm bài theo cặp
- Đại diện một số cặp trình bày
- 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc lại đoạn văn
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cả lớp trao đổi, làm bài
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
- 1 HS giỏi làm mẫu
- HS lựa chọn một khổ thơ và tự làm bài cá nhân vào VBT
- HS nối tiếp đọc bài viết của mình
- Cả lớp nhận xét
- HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 3.
File đính kèm:
- Tuan 3 CKTKN.doc