Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần học 1

Tập đọc

Thư gửi các học sinh.

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy,lưu loát bức thư của Bác Hồ.

- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nhge thầy, yêu bạn, tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3- Học thuộc lòng một đoạn thư.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần học 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn. * Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần. Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập : HD làm việc theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk). - Đọc thầm lại toàn bài văn. - Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. + Phát biểu ý kiến. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn “Nắng trưa”. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. Toán. Phân số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. * ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. c) Luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu tính chất cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số. = ... +Quy đồng mẫu số các phân số. và và - Làm bảng. + Chữa, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Lịch sử. Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài, chỉ bản đồ địa danh Đà Nẵng và 6 tỉnh Nam Kì. - HD thảo luận cả lớp. KL: sgk. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi. c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi: - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Một vài nhóm trình bày trước lớp. + Nhận xét bổ xung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế bản thân. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 1. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Phê bình 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Tuần 1 Thứ năm ngày26 tháng 8 năm 2010. ÔnToán. Ôn tập: So sánh hai phân số I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. * ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. c) Luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu tính chất cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số. = ... +Quy đồng mẫu số các phân số. và và - Làm bảng. + Chữa, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. ÔnToán. Ôn phân số I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. * ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. *HS làm vở BTT. c) Luyện tập. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu tính chất cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số. +Quy đồng mẫu số các phân số. +So sánh PS. - Làm bảng. + Chữa, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Ôn Tiếng Việt Từ đồng nghĩa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu... Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b. * Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. b) Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk). - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Ôn Tiếng Việt Luyện tập về từ đồng nghĩa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: 1.Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu... 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b. * Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. b) Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk). - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 1.doc