Bài 9: CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam. Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, mật độ dân số cao, 3/4 dân số sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng sốs liệu, biểu đồ, bản đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- Giáo dục : HS tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư, tôn trọng đoàn kết các dân tộc.
II. CHUẨN BI :
30 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Tân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nêu kết luận
- Yc hs trả lời câu hỏi ở mục II sgk
- Nhận xét và kết luận : Nước ta có nhiều nghề thủ công ...
- Yc hs dựa vào sgk TLCH
+ Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì ?
- Gọi hs trả lời , giúp hs hoàn thiện câu trả lời
- Cho hs chỉ trên bản đồ những địa phương có những sản phẩm thủ công nổi tiếng .
- Nhận xét kết luận SGK
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng trả lời
- Nghe, ghi đầu bài
- Hs làm bài tập 1 sgk
- Trình bày kết quả trước lớp .
- Nhận xét, bổ sung
-Đọc bài
- Hs trả lời
- Dựa vào sgk trả lời
1 số hs trả lời trước lớp
- Vài hs lên chỉ trên bản đồ .
- Nhận xét
- Nghe, nhắc lại
- Cùng GV củng cố bài
****************** ¶&¶******************
Ngày soạn: / 10 / 2011
Ngày giảng Thứ ba / / 10/ 2011
ĐẠO ĐỨC Bài 6 KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thực hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- GD hs yêu quý thân thiện với người già em nhỏ , không đồng tình với những hành vi việc làm không đúng đối với người già em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1(tiết 1)
III/ Phương pháp dạy học:
Trực quan, vấn đáp, THLT, nhóm...
IV/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (5')
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ Tìm hiểu truyện “ Sau đêm mưa’’
(13’)
3/HĐ 2: Làm bài tập 1:
(15’)
4/ HĐ 3: hoạt động nối tiếp (5’)
- KT HS nêu ghi nhớ bài : Tình bạn
- Đọc thơ, hát, KC về tình bạn đẹp
- Nhận xét, đánh giá điểm
- GT trực tiếp .
- Đọc truyện “ sau đêm mưa’’ sgk .
-HD đóng vai theo nội dung truyện .
-HD thảo luận các câu hỏi trong sgk:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
Nêu kết luận.
Mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Giao nhiệm vụ cho hs làm bài tập 1
-Mời 1 số hs trình bày ý kiến .
GV kết luận:
+ Các hành vi a,b,c đúng
+ Hành vi d là sai
-HD HS liên hệ .
- Củng cố bài học
- Dặn hs về tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương và dân tộc .
- Hai em trả lời
- Nhận xét
- Nghe, ghi đầu bài
- Học sinh theo dõi sgk
- Đóng vai theo nd truyện.
- Thảo luận theo câu hỏi.
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Rút ra KL, đọc
1 -2 hs đọc trước lớp .
-Làm bài tập .
- 1 số hs trình bày ý kiến
- Nhận xét ,bổ sung.
-Nêu ý kiến liên hệ
- Cùng GV củng cố bài
********************* ¯&¯*********************
LỊCH SỬ
Bài 12 .VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I/ Mục tiêu:
- Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “ giặc đói” ; “ giặc dốt”; “ giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói” ; “ giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,
- GD hs biết tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc .
II/ Đồ dùng dạy học :
Hình sgk,các tư liệu , bảng phụ
III/ Phương pháp dạy học:
Trực quan, vấn đáp, THLT, nhóm...
IV/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1/GT bài (2’)
2/ Hoàn cảnh Việt Nam sau CM tháng 8
(8’)
3/ HĐ2 Đẩy lùi giặc dốt giặc đói (6’)
4/HĐ3 : ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói giặc dốt giặc ngoại xâm (6’)
5/ HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đói, giặc ngoại sâm (7’)
6/ Củng cố dặn dò(3’)
- Không KT
- Nêu MĐ yêu cầu tiết học
- Yc hs thảo luận nhóm đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức đàm thoại cả lớp
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng
- Giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm
- Yc hs quan sát hình minh hoạ 2,3 và trả lời câu hỏi.+ Hình chụp gì?
- Yc hs nêu ý kiến
- Nhận xét, chốt ý
-Yc hs thảo luận theo nhóm tìm ra ý nghĩa của việc nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ chống lại giặc đói giặc dốt .
-Nêu câu hỏi gợi ý để hs tìm ý nghĩa
-Tóm tắt ý kiến của hs và kết luận
- Gọi một hs đọc câu chuyện “Bác Hoàng Văn Tý ....cho ai được’’
Gv kết luận
- Nhận xét tiết học
-Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau.
- Nghe, ghi đầu bài
- Thảo luận nhóm
- Hs phát biểu ý kiến
- Nhận xét , bổ sung.
- Nghe
-Quan sát
- Nêu ý kiến trước lớp
- Nhận xét, bổ sung.
-Hs thảo luận nhóm
- Lần lượt nêu ý kiến
- nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi bài
-Hs đọc trước lớp
-Lớp theo dõi sgk
- Nêu ý nghĩa truyện
- Củng cố bài
********************* ¯&¯*********************
Ngày soạn: / 10 / 2011
Ngày giảng Thứ tư / / 10/ 2011
KHOA HỌC
Bài SẮT , GANG , THÉP
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép.
- GD hs biết yêu quý những khoáng sản của đất nước và có ý thức bảo vệ .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình sgk , tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ gang thép , bảng nhóm
III/ Phương pháp dạy học:
Trực quan, vấn đáp, THLT, nhóm...
IV/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (5')
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ 1:Xử lý thông tin. (15’)
3/HĐ 2: Quan sát thảo luận:
(15’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
* Nêu đặc điểm của tre, mây . song
*Kể tên một số dụng cụ làm bằng tre, mây , song
- Nhận xét, đánh giá điểm
GT trực tiếp .
Yc đọc thông tin trong sgk và TLCH
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu? ( Mỏ sắt , quặng trong lòng đất)
+ Gang, thép có thành phần nào chung ?
+ Gang, thép khác nhau ở điểm nào?
- Gọi hs trình bày ý kiến của mình.
- Nhận xét kết luận.
Giảng về tính chất của sắt và ứng dụng trong thực tế .
-Yc hs quan sát hình 48,49 sgk và thảo luận .
Gọi hs trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và chữa bài .
* H1- Đường day tàu hoả .
* H2 - Lan can nhà ở.
*H3 - Cầu ( Long Biên bắc qua sông Hồng)
* H4: nồi
*H5- Dao kéo , dây thép ,...
*H6 - các dụng cụ dùng mở ốc vít .
-Yc hs kể tên một số dụng cụ và cách bảo quản sắt, gang ,thép .
-Nêu kết luận.
-Nhận xét giờ học .HD c. bị bài sau.
-Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi đầu bài
- Đọc thông tin
- Trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung.
-Hs nghe.
- Quan sát hình, trao đổi cặp đôi về ND từng hình
- 1 số hs trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Kể tên, nêu cách bảo quản ( Liên hệ )
- Đọc KL
Ngày soạn:
Ngày giảng:Thứ năm
KHOA HỌC:
Bài 24. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
- GD hs biết yêu quý ,giữ gìn những vật dụng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình sgk, một đoạn dây đồng , phiếu học tập
III/ Phương pháp dạy học:
Trực quan, vấn đáp, THLT, nhóm...
IV/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ1: Tính chất của đồng (10’)
3/HĐ2: Nguồn gốc , tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
(12’)
4/HĐ3: Một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng , cách bảo quản.(10’)
5/ Củng cố dặn dò (3’)
* Nêu tính chất của gang, thép
* Kể tên và cách bảo quản một số dồ dùng bằng gang , thép
- Đánh giá , ghi điểm
- GT nêu mục tiêu bài
- Chia nhóm, giao việc : quan sát một đoạn dây đồng , mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng , dẻo của đoạn dây.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét kết luận
* Đồng có màu vàng, dẻo,...
- Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn trong phiếu.
- Gọi một số hs trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung
- Nhận xét kết luận
Yc hs :
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong các hình sgk.
+ Kể tên các đồ dùng khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng .
Nhận xét nêu kết luận.
- Yc hs trả lời nhanh các câu hỏi:
- Đồng và hợp kim của đồng có các tính chất gì?
- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống ?
- Nhận xét câu trả lời cảu hs .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc bài,c.bị bài sau
- Trả lời
-Nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi đầu bài
- Hoạt động nhóm, quan sát, nhận xét.
-Trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung
- Ghi bài
-Hs làm bài vào phiếu
- 1 số hs trình bày
-Hs khác bổ xung
-Một số hs nêu ý kiến .
-Nhận xét bổ sung
- Hs nghe, ghi bài.
- Thi trả lời nhanh .
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
********************* ¯& ¯*********************
KỸ THUẬT:
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm khâu, thêu yêu thích .
- Gd hs ý thức tự giác , tích cực say mê lao động, rèn đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh, một số sản phẩm khâu thêu, đã học
III/ Phương pháp dạy học:
Trực quan, vấn đáp, THLT, nhóm...
IV/ Các hoạt động dạy học:
:ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(2’)
B/ Bài mới:
1/ GTBài(2’)
2/ Nội dung :
+HĐ1 : Ôn tập nội dung chương I (15’)
+ HĐ2: Thực hành (15’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Đặt câu hỏi ;
+Nêu dụng cụ nấu ăn,ăn uống tại GĐ?
+ Nêu cách rửa dụng cụ đó?
- Nhận xét chấm điểm.
- GT trực tiếp.
-Đặt câu hỏi yc hs nhắc lại những nội dung đã học trong chương I
Yc hs nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ v và phần nấu ăn .
Nhận xét tóm tắt những nội dung chính.
- Nêu y.cầu làm sản phẩm tự chọn .
- Củng cố những kiến thức kỹ năng về khâu thêu.
- Chia nhóm phân công vị trí làm việc .
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm để chọn sản phẩm .
- Các nhóm trình bày .
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn .
- Y,cầu thực hành
- Nhắc nhở hs chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi đầu bài
- Hs quan sát đọc sgk và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- Hs nêu, liên hệ.
- Nhận xét
- Nêu sp lựa chọn
- Thực hành
********************* ¯&¯*********************
File đính kèm:
- giao an lop 5 cac mon My tuan 912.doc