Tập đọc.
Cái gì quý nhất?
I/ MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lúa gạo, có lí tranh luận, sôi nổi, lấy lại,.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc- hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tranh luận, phân giải.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.
-Giáo dục HS yêu lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ trang 85SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
36 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó hét to và kiên quyết: Không hãy dừng lại tôi sẽ nói cho mọi ngưòi biết
+ Bỏ đi ngay.
+ Kể với người đáng tin cậy.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Tìm cách tránh xa kẻ đó đứng dậy lùi ra xa để kẻ đó không với tayđược đến mình.
- HS nghe và tự rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
* Mục tiêu: - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
* Cách tiến hành:
- Mỗi em vẽ bàn tay mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay viết tên một người tin cậy, nói những điều thầm kín, họ sẵn sàng chia sẻ.
- YC HS trao đổi với bạn bên cạnh và thảo luận.
_ Gọi một số em nói về bàn tay tin cậy.
- GV giảng và kết luận: ...
- Vẽ bàn tay theo yêu cầu của GV.
- Trao đổi và thảo luận với nhau về bàn tay của mình.
- HS nghe.
b/ YC HS đọc mục bạn cần biết:
4. Củng cố - Dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
I/ Mục tiêu
Giúp HS: +Luyện tập về cách thuyết trình , tranh luận. Biết tìm và đưa ra những dẫn chứng, lý lẽ để tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
+ Trình bày ý kiến của mình một cách tương đối rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
+Giáo dục HS mạnh dạn trong cuộc sống.
II/ đồ dùng dạy- học.
ý kiến của nhân vật
Lí lẽ, dẫn chứng mở rộng.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu những điều kiện khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó.( Phải hiểu biết về vấn đề đó ; phải có ý kiến riêng ;phải có dẫn chứng ; phải biết tôn trọng người tranh luận.)
+ Khi tham gia tranh luận hoặc thuyết trình, người nói cần phải có thái độ như thế nào ?( tôn trọng người nghe, không nên nóng nảy, lời nói vừa đủ nghe, phải biết lắng nghe ý kiến của người khác)
- Gọi HS khác nhận xét.- - GV nhận xét- cho điểm.
2. Dạy - học bài mới.
2.1 Giới thiệu bài: Hôm nay tiếp tục đi luyện tập về tranh luận , thuyết trình.
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm.
- YC 5 HS đọc phân vai truyện.
- YC HS làm bài tập.
- YC HS báo cáo kết quả bài làm.
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
+ ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
- GV ghi nhanh ý kiến.
Đất: có chất màu để nuôi cây lớn
Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây.
Không khí: Cây cần khí trời để sống.
ánh sáng : làm cho cây cối có màu xanh.
- GV kết luận lời giải đúng: Cả bốn điều kiện trên đều rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong các điều kiện trên cây xanh không thể phát triển được.
- YC HS trao đổi trong nhóm để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, mỗi HS đóng vai một nhân vất, khi trình bày cần xưng tôi.
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai các nhân vật.
- GV Kết luận: Cây muốn phát triển tốt cần có đủ 4 yếu tố như trên, vì thế không có yếu tố nào cần thiết hơn yếu tố nào.
* Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm.
+ Bài tập yêu cầu thuyết minh về vấn đề gì?
- YC HS làm bài tập( GV giúp đỡ HS yếu)
- YC HS báo cáo kết quả bài làm.
- YC HS trình bày ý kiến của mình.
- Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một bài mẫu.
1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm.
- HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện. Đất, nước, không khí và ánh sáng.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả
- Tranh luận về vấn đề: Cái cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.
+ Đất nói: Tôi có chất màu để nuôi cây lớn
+ Nước nói : Nếu chất màu không có đất vận chuyển thì cây có lớn lên được không ?
+ Không khí nói : Nếu không có không khí thì cây cố đều chết rũ.
+ ánh sáng : Thiếu ánh sáng cây không thể có màu xanh
- Thảo luận nhóm 4. Viết ý kiến vào phiếu.
- 1 nhóm lên bảng đóng vai.
-- HS nghe.
1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm.
- Thuyết trình về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
-2 HS làm bài tập vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở .
+ Hs dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả(trên bảng và đứng tại chỗ).
-HS nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu
Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Giáo dục HS chăm học.
iII/ Hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp: Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục đi luyện tập chung.
b/ Giảng bài:
* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập số 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- YC HS chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- YC HS chữa bài.
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- GV gọi Hs lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét- cho điểm.
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài 4.
_ Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS sửa bài và GV cho điểm.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tìm hiểu bài.
+ Cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu cân? gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.HS dưới lớp làm vào vở.
- YC HS chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập 1.
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
- HS chữa bài:a) 3m 6dm= 3,6m; b) 4dm= 0,4 m ; c) 34m 5cm= 34,05m ; d) 345cm= 3,45m.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
- HS chữa bài:
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là ki- lô- gam
3,2 tấn
3200kg
0,502 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
21kg
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài 3.
- HS lên bảng làm bài tập:
a) 4dm 4cm= 4 dm = 4,4 dm.
b) 56cm 9 mm = 56 cm =56,9 cm.
c) 26m 2 cm= 26 m =26,02m.
- Gọi Hs nhận xét và thống nhất kết quả.
- đọc yêu cầu của bài.
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài tập:
a) 3kg 5g = 3 kg =3,005kg.
b) 30g = kg =0,030kg.
c) 1103g= kg = 1,103kg.
- HS nhận xét bài của bạn.
Đọc đầu bài và tìm hiểu bài.
- Túi cam cân nặng 1kg 800g.
- Hs tự làm bài vào vở.
- HS chữa bài: Bài giải
a) 1kg 800 g= 1,800kg= 1,8kg.
b) 1kg 800g = 1800g.
- Nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò.
- G V tóm tắt lại nội dung chính của bài học , cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
lịch sử
Cách mạng mùa thu.
I/ Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám ở nước ta.
- ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám.
- Liên hệ các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh tư liệu về CM tháng Tám ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy- học
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ của bài 8: Phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh.
- GV nhận xét- cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nước ta lấy ngày 19/8 hằng năm là ngày Kỉ niệm CM tháng Tám thành công . Sự kiện này không thể phai mờ trong tâm trí mỗi người dân VN. Vì sao vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS ( như mục tiêu).
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
+ Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà nội diễn ra như thế nào và kết quả ra sao?
- Gợi ý:
+ Không khí ở HN được miêu tả trong SGK.
+ Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản CM.
+ Ta đã giành được chính quyền, CM thắng lợi ở HN.
- YC HS B/c kết quả thảo luận.
+Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN?
- Gợi ý:
+ Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì địa phương khác sẽ ra sao?
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội tác động như thế nào tới tinh thần CM của nhân dân cả nước?
+Em có biết cuộc khởi nghĩa nào của địa phương em vào những năm 1945 do ông bà hay cha mẹ kể lại không?
- GV giảng và kết luận:
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Khí thế của CM tháng Tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì ? Kết quả đó mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
b/ YC HS đọc ghi nhớ nhiều lần:
4. Củng cố - Dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- HS thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả.
- Không khí ở HN lúc này rất tưng bừng và náo nhiệt, khí thế của đoàn quân khởi nghĩa đang hừng hực, thái độ của CM nói chung và của những người dân sục sôi mong muốn giành chính quyền...
- Cuộc khởi nghĩa ở HN thắng lợi đã làm cho nhân dân ở khắp nơi trên đất nước ta vô cùng phấn khởi, còn tác động mạnh mẽ đến các địa phương khác sự quyết tâm giành thắng lợi.
- Cuộc khới nghĩa ở HN không thắng lợi sẽ làm cho nhân dân nao núng, nhụt ý chí... Chính vì thế mà chúng ta quyết tâm giành thắng lợi ở HN. Điều này có sức lan toả, tác động lớn tới CM của nhân dân ta trong cả nước.
- HS nêu.
- HS nghe.
- Lòng yêu nước tinh thần CM.
- Gìanh độc lập tự do cho đất nước đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nô lệ
- Đọc ghi nhớ nhiều lần.
- HS nghe và ghi đầu bài.
Sinh hoạt lớp Tuần 9.
I / Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 9.
- Bình xét thi đua học sinh từng tổ.
- Rút kinh nghiệm khắc phục nhược điểm.
- Văn nghệ.
II/ Cách tiến hành:
1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần- Lớp trưởng điều khiển.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- ý kiến của các thành viên.
- Tự xếp loại HS của tổ.
- ý kiến của GV chủ nhiệm lớp.
+Thực hiện nề nếp.
+Lao động vệ sinh.
+đi học chuyên cần.
+ý thức học tập: Chăm học:Phước, nhật,Lam...
Lười học :Hùng,Hoàng,Sìn...
2 . Kế hoạch tuần 10:
-Phát huy ưu điểm,Khắc phục tồn tại.
-Chăm chỉ học tập.
3. Văn nghệ lớp:
File đính kèm:
- GAtuan9.doc