TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU:
-Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc đúng: lúp xúp, miếu mạo, chồn sóc,.
-Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, con mang,.
-Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, ảnh các động vật có trong bài, bảng phụ (đoạn 2)
III. HĐDH: (35/)
25 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 8 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Câu b đơn vị đo là gì?
8dm7cm; 4dm32mm; 73mm
-Chấm bài
Bài 3:
a, 5km302m=...km
b, 5km75m=....km
c, 302m=.....km
H: 75m=km?
-Chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-2Hs lên bảng:
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
-Nhận xét.
-Quan sát.
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, 8m6dm= 8,6m;
b, 2dm2cm=2,2dm
c, 3m7cm=3,07m;
d, 23m13cm=23,13m
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Câu a đổi ra m
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
3m4dm=3,4m; 2m5cm=2,05m; 21m36cm=21,36m
-Câu b đổi ra dm.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
8dm7cm=8,7dm; 4dm32mm=4,32dm;73mm=0,73dm
-Nhận xét.
-2HS đọc đề
- Làm theo nhóm.
-Trình bày:
a, 5km302m=5,302km
b, 5km75m=5,075km
c, 302m=0,302km
-Nhận xét
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
-Viết đoạn mở bài và kết bài theo 2 kiểu khác nhau.
-Củng cố 2 kiểu mở bài (gián tiếp, trực tiếp) và kết bài (mở rộng, không mở rộng).
-Yêu quý con đường quen thuộc.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: đoạn văn a, b.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương?
-Ghi điểm.
Luyện tập tả cảnh: đoạn mở bài và kết bài.
Bài 1: Treo bảng phụ:
H: Đoạn nào kiểu trực tiếp?
H: Đoạn nào kiểu gián tiếp?
H: Cách viết kiểu trực tiếp?
H: Cách viết kiểu gián tiếp?
-Kết luận.
Bài 2: Treo bảng phụ:
H:Yêu cầu của đề?
H: Thế nào là kết bài không mở rộng?
H: Thế nào là kết bài mở rộng?
H: Hai kiểu kết bài có gì giống nhau?
H: Hai kiểu kết bài có gì khác nhau?
-Kết luận.
Bài 3:
H: Yêu cầu của đề?
H: Nội dung miêu tả?
H: Cách viết mở bài gián tiếp?
H: Cách viết kết bài mở rộng?
-Chấm mẫu.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
-2-3HS đọc đoạn văn.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-2HS đọc đề.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Đoạn a mở bài kiểu trực tiếp.
+Đoạn b mở bài kiểu gián tiếp.
+Đoạn a: Giới thiệu ngay đối tượng.
+Đoạn b: Nói chuyện khác để dẫn dắt vào đối tượng.
-Nhận xét.
-2HS đọc
-So sánh 2 kiểu kết bài
-Chỉ nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ, viết ngắn gọn ( không bình luận thêm).
-Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ, viết dài thêm (Có bình luận thêm).
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Giống nhau: đều nói về tình cảm gắn bó thân thiết đối với con đường.
+Khác nhau:
Kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết.
Kết bài mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhận.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Viết 1 đoạn mở bài gián tiếp và 1 đoạn kết bài mở rộng.
-Cảnh đẹp ở địa phương.
-Mở bài gián tiếp: Giới thiệu về cảnh đẹp nói chung, rồi giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phương.
-Kết bài mở rộng: Cảm nghĩ về cảnh đẹp đó, rồi nói thêm về cảnh vật ở quêhương.
-Làm vào vở.-Lần lượt đọc.
-Nhận xét
KHOA HỌC
BÀI 16: PHÒNG TRÁNH HIV-ADIS
I.MỤC TIÊU:
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
-Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV-AIDS.
-Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cần phòng tránh HIV-AIDS.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, sưu tầm tranh ảnh tư liệu.
-Phiếu học tập, bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khởi động: Cung cấp thông tin:
-2006: cả nước có ..... trường hợp nhiễm HIV, gần ........ ca đã chuyển thành AIDS, ....... người đã tử vong.
-Đối tượng bệnh nhân đang tiếp tục trẻ hóa, 2/3 thanh-thiếu niên lứa tuổi 20-29.
H: Em biết gì về HIV-AIDS?
Hoạt động 1: “Ai nhanh-ai đúng”.
Mục tiêu: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu các đường lây truyền.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Phát phiếu học tập, bảng nhóm.
-Tìm câu trả lời đúng với câu hỏi.Nhóm nào đúng và nhanh là thắng.
B2: Làm việc theo nhóm.
B3: Làm việc cả lớp.
-Kết luận, ghi bảng:
+HIV là 1 loại vi-rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm giảm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể.
+AIDS là giai đoạn phát bệnh của HIV.
+HIV lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con khi sinh.
Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin,tư liệu.
Mục tiêu: Nêu được cách phòng tránh HIV-AIDS; có ya thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV-AIDS.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
H: Hãy trình bày các thông tin, tư liệu đã sưu tầm được?
B2: Làm việc theo nhóm.
B3: Trình bày: phân chia khu vực.
H: Nhóm nào phong phú và đẹp?
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm 4: xếp các bộ phiếu học tập vào bảng nhóm.
-Trình bày: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo.
1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5 -a.
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc các nội dung.
-Lắng nghe.
-Thực hành theo nhóm: phân công làm việc: trang trí, trình bày tư liệu; tập nói những thông tin.
-Trình bày: triển lãm thông tin tư liệu theo khu vực của nhóm; cử người thuyết minh.
-Nhận xét.
SINH HOẠT TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG.
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông.
-Phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông, giải thích các điều luật đơn giản, đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở cổng trường.
-Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB; tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật giao thông.
II. ĐDDH:
-Số liệu thống kê hàng năm.Tranh phóng to ở SGK.
-Viết, vẽ tranh về ATGT.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Tuyên truyền : (16/)
2.Lập phương án: (17/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Trưng bày sản phẩm của em về ATGT?
H: Nói về nội dung của tranh?
-Nhận xét.
H: Đọc bài viết của em?
H: Ý nghĩa?
-Nhận xét.
-Trò chơi sắm vai
Hướng dẫn: Trời tối, bạn An đi về muộn. Xe đạp không có đèn, điện đường không có. Em thuyết phục An như thế nào?
-Nhận xét.
Hướng dẫn: Chia lớp thành 3 nhóm.
H: Có mấy bạn đi xe đạp?
H: Mấy chiếc có chất lượng tốt?
H: Mấy bạn đi xe thành thạo?
H: Mấy bạn mới tập đi?
H:Mấy bạn chưa nắm luật đi đường?
H: Biện pháp xử lí thế nào?
-Kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Quyền và bổn phận trẻ em.
-Lần lượt treo tranh vẽ lên tường.
-Quan sát.
-3-4HS trình bày nội dung của tranh.
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc bài viết.
-Nêu nội dung hoặc ý nghĩa.
-Nhận xét.
-Từng cặp đóng vai An và bạn lên trình bày.
-Nhận xét.
-3nhóm: +Đi xe đạp an toàn.
+ Ngồi trên xe máy an toàn.
+Đường đến trường an toàn.
-Thảo luận nhóm: lập bảng biểu.
-Trình bày.
-Nhận xét.
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT
NẤU CƠM
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách nấu cơm theo các phương tiện khác nhau.
-Nấu được cơm đúng theo cách đã học; an toàn trong khi làm việc.
-Tự phục vụ bản thân và giúp gia đình.
II. ĐDDH:
-Gạo, nồi các loại, dụng cụ đong gạo.
-Bếp dầu hoặc bếp ga, rá, chậu, đũa, xô.
-Phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (3/)
2.Bài mới: (30/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Tìm hiểu: (30/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: Các bước khi đính khuy bấm?
-Nhân xét.
Nấu cơm.
*Cách nấu cơm ở gia đình:
H: Ở nhà em nấu cơm bằng cách nào?
H: Dùng vật liệu gì để nấu?
H: Cách nấu nào dễ thực hiện?
H: Cách nấu nào cơm chín đều, dẻo hơn?
H: Em đã từng nấu cơm chưa?
*Nấu cơm bằng bếp đun:
-Phát phiếu học tập.
-Hướng dẫn: thảo luận theo nhóm, điền nội dung vào chỗ trống.
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Nấu cơm bằng nồi điện.
-2HS nêu:
+Chuẩn bị đính khuy.
+Đính khuy.
+Quấn chỉ quanh chân khuy.
+Kết thúc đính khuy.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Ở nhà em thường nấu cơm bằng bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp điện,
-Dùng vật liệu: củi, than, dầu, ga, điện.
-Nấu bằng bếp điện thì dễ.
-Nấu bếp điện cơm chí đều, dẻo hơn.
-Em đã biết nấu cơm.
-Nhận phiếu học tập.
-Lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm.
-Trình bày:
1.Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu: gạo, nồi, rá, chậu, bếp,
2.Công việc chuẩn bị nấu: Xác định lượng gạo, đong gạo,
3.Cách nấu cơm bằng bếp đun:
+Đổ nước theo tỉ lệ: 1gạo- 1,5 nước
+Đặt nồi lên bếp và đun sôi nước.
+Đổ gạo lên, dùng đũa san đều gạo.
+Đậy nắp nồi, đun to lửa.
+Đảo đều gạo 1lần nữa.
4.Nấu cơm băng bếp đun cần chú ý:
Tỉ lệ nước, lửa tùy theo thời điểm.
-Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
(Tổ chức chơi các trò chơi dân gian )
LUYỆN TIẾNG VIỆT *
LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: ngút ngát, đáy suối, suốt triền rừng; học thuộc lòng.
-Từ ngữ: nguyên sơ, triền, hoang dã,...
-Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng và cuộc sống của những con người chịu thương chịu khó.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (khổ thơ 2)
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (10/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (5/)
đ.Học thuộc lòng: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng gì?
H: Những muông thú được miêu tả như thế nào?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
H: Bài thơ có mấy khổ?
-Sửa cách đọc,cách phát âm:
-Giải nghĩa từ:
H: “Nguyên sơ” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Vì sao địa điểm được tả ở bài thơ được gọi là cổng trời?
H: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài?
H: Em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
-Treo bảng phụ: khổ 2
-Đọc mẫu.
H: Đọc như thế nào?
-Hướng dẫn học thuộc lòng.
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Cái gì quý nhất”.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Như thành phố nấm, người mình như người khổng lồ.
-Vượn bạc má....., chồn sóc.....,
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Tranh vẽ cảnhđồi núi.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-Bài thơ có 3 khổ.
-3HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-3HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Nguyên sơ: Còn nguyên vẻ tự nhiên -Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Vì đó là 1 đèo cao giữa 2 vách đá, có thể nhìn thấy 1 khoảng trời.
-Diễn tả lại bằng văn xuôi.
-Thích hình ảnh hiện ra qua màn sương khói huyền ảo.
-Bởi có hình ảnh con người.
-3HS đọc nối tiếp
-Quan sát
-Lắng nghe.
-Giọng sâu lắng, ngân nga.
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Học thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc.
-Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng và cuộc sống của những con người chịu thương chịu khó.
-Lắng nghe.
Anh văn (GV bộ môn )
File đính kèm:
- TUAN 08.doc