TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU:
-Đọc giọng kể sôi nổi, hồi hộp; đọc đúng: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,.
-Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt,.
-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng phụ (đoạn2).
III. HĐDH: (35/)
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 7 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm đơn vị, chín phần mười: 5,9.
b, Hai mươi bốn đơn vị, một phần mười, tám phần trăm: 21,18.
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Quan sát.
-Tử chia mẫu, phần nguyên là thương, tử là số dư, mẫu giữ nguyên.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
=73;=56;=6
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
73=73,4;56=56,08;6=6,05
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Tử chia mẫu, thương là phần nguyên
-Lớp làm vở, 5HS lên bảng:
=83,4; =19,54; =2,167; =0,202
-Nhận xét.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
2,1m=21dm 5,27m=527cm
8,3m=830cm 3,15m=315cm
-Nhận xét
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
-Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Củng cố về văn tả cảnh.
-Yêu thích cảnh đẹp quê hương.
II. ĐDDH:
-Dàn ý bài văn tả cảnh.
-Một số bài mẫu tả cảnh sông nước.
-Bảng phụ: “Gợi ý”
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Luyện tập:
(27/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
4 .Phần bổ sung
H: Vai trò của câu mở đoạn?
H: Đọc câu mở đoạn em làm?
-Ghi điểm.
Luyện tập tả cảnh.
-Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
Ghi đề: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
H: Yêu cầu của đề?
H: Một bài văn có mấy phần?
H: Phần thân bài có thể có mấy đoạn?
H: Em nên chọn đạon nào?
H: Trong đoạn văn, câu đầu tiên gọi là gì?
-Treo bảng phụ:
-Chấm mẫu-sửa chữa.
H: Bài nào có sáng tạo?
H: Sáng tạo ở chỗ nào?
-Đọc đoạn văn mẫu.
H: Nhận xét bài mẫu?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
-2-3HS lên bảng:
+ Nêu ý bao trùm toàn đoạn, chuyển đoạn, kết nối các đoạn.
+ Đọc câu mở đoạn.
-Nhận xét
-Chuẩn bị dàn ý bài văn tả cảnh.
-2-3HS nêu dàn ý.
-2HS đọc đề.
-Viết một đoạn văn.
-Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-Thân bài có thể có nhiều đoạn.
-Chọn đoạn văn tiêu biểu.
-Câu mở đoạn.
-Đọc gợi ý:
+Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn.
+Xác định trình tự miêu tả trong đoạn.:
Theo trình tự thời gian.
Theo trình tự không gian.
Theo cảm nhận của từng giác quan.
+Tìm những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
+Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
+Xác định nội dung của câu mở đầu và câu kết đoạn:
Câu mở đầu có thể nêu ý toàn đoạn.
Câu kết đoạn có thể nhận xét hoặc cảm nghĩ về cảnh.
-Viết vào vở nháp.
-Lần lượt đọc đoạn văn
-Nhận xét.
-Bài của bạn Đạt, bạn An,..
-Có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
-Lắng nghe.
-Sửa bài vào vở.
-Viết phong phú, có tình cảm.
KHOA HỌC
BÀI 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I.MỤC TIÊU:
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não; nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, bảng con, phấn, còi.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: “Ai nhanh -ai đúng”
Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não; nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: Bảng con, phấn, còi.
Cách tiến hành:
B1: Hướng dẫn:
Các nhóm tìm câu hỏi ứng với câu trả lời, 1 bạn viết đáp án, 1bạn báo chuông khi làm xong. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
B2: Làm việc theo nhóm.
H: Câu 1 có đáp án nào?
H: Câu 2 có đáp án nào?
B3: Làm việc cả lớp.
-Nhận xét.
H: Tác nhân gây ra bệnh viêm não?
H: Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh?
H: Bệnh viêm não lây truyền thế nào?
H: Bệnh viêm não nguy hiểm thế nào?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
Mục tiêu: Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản.
Cách tiến hành:
B1: Quan sát và thảo luận.
H: Nêu nội dung của từng hình?
H: Tác dụng của từng việclàm?
-Kết luận.
B2: Liên hệ.
H: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
-Kết luận: giữ vệ sinh môi trường, ngủ có màn, tiêm thuốc phòng bệnh.
Phần bổ sung
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a.
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc lại 4 câu tương ứng:
+Do 1 loại vi-rút có trong máu gia súc.
+Trẻ em 3-15 tuổi.
+Muỗi hút máu con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người.
+Có thể chết, nếu sống bị di chứng.
-Quan sát và trả lời câu hỏi:
H1: Em bé ngủ có màn.
H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
H3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà ở.
H4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh.
-Nhân xét.
-Giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ; tiêm thuốc phòng bệnh.
Sinh hoạt lớp
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu các nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
-Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông; phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
-Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB; tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật giao thông.
II. ĐDDH:
-Câu chuyện tai nạn giao thông có tranh vẽ.
-Tranh phóng to ở SGK.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn GT: (10/)
2.Xác định nguyên nhân: (9/)
3.Thực hành: (14/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
5. Phần bổ sung
-Treo các tranh vẽ.
-Kể câu chuỵên: buổi sáng trên quốc lộ 1A, TP.HCM, xe gắn máy bị xe ôtô từ phía sau đâm phải. Người điều khiển xe máy chết.
H: Hiện tượng gì xảy ra?
H: Thời gian nào? Ở đâu?
H: Hậu quả?
H: Theo em có những nguyên nhân?
H: Nguyên nhân nào chính?
-Kết luận
H: Kể những tai nạn giao thông mà em thấy?
H: Em thử phân tích nguyên nhân?
-Kết luận: Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng luật.
-Trò chơi làm chủ tốc độ:
Hướng dẫn: đang đạp xe, nghe hiệu lệnh dừng lại thì bóp phanh. Xem quãng đường từ khi bóp phanh đến khi xe dừng là bao nhiêu mét?
H: Ai làm chủ tốc độ tốt hơn?
-Kết luận: Khi đi đường cần giữ khoảng cách với xe đi trước mình.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Em làm gì để thực hiện ATGT.
-Quan sát, lắng nghe.
-Xe ôtô đâm vào xe máy đi cùng chiều.
-Buổi sáng, ởTP.HCM.
-Hậu quả: Một người chết.
-Nguyên nhân:
+Xe máy rẽ trái không xin đường.
+Xe máy có xi-nhan nhưng đèn bị hỏng.
+Khoảng cách ôtô và xe máy gần.
+Người lái ôtô không chú ý.
+Phanh của ôtô bị hỏng.
-Có 5 nguyên nhân, 3 nguyên nhân do con người.
-Lần lượt kể các tai nạn giao thông
-Phân tích.
-Nhận xét.
-Thực hành ở sân trường.
-Từng nhóm 2-3 HS đạp, nghe hiệu lệnh của GV thì dừng lại. Lớp đo khoảng cách.
-Nhận xét.
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT
BÀI 1: ĐÍNH KHUY BẤM (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách đính khuy bấm.
-Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐDDH:
-Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng.
-Khuy bấm, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (3/)
2.Bài mới: (30/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Thực hành (28/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
4.Phần bổ sung
H: Trước khi đính khuy, em làm gì?
H: Đính khuy có mấy bước?
-Nhận xét.
Thực hành khâu khuy.
Kiểm tra nguyên vật liệu.
H: Cách đặt vải như thế nào?
H: Vạch đường thẳng cách mép vải?
H: Đường khâu cách nẹp vải?
H: Khoảng cách giữa các điểm ?
H: Sợi chỉ dài bao nhiêu?
H: Mũi kim bắt đầu từ đâu?
H: Quấn chỉ ở vị trí nào?
H: Cách thắt nút chỉ như thế nào?
-Quán xuyến , giúp đỡ.
H: nhận xét bài của bạn?
H: Yêu cầu của sản phẩm phải như thế nào?
-Xếp loại sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Chưa xong thì tiết sau làm tiếp.
-2HS lần lượt nhắc lại:
-Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy.
-Đính khuy có 4 bước:
+Chuẩn bị đính khuy.
+Đính khuy.
+Quấn chỉ quanh chân khuy.
+Kết thúc đính khuy.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị nguyên vật liệu.
-Đặt mặt trái lên trên.
-Cách mép vải 3cm.
-Đường khâu cách nẹp 15cm.
-Cách nhau 10 cm.
-Sợi chỉ dài khoảng 50 cm.
-Luồn kim từ dưới lên.
-Quấn chỉ ở chân khuy.
-luồn kim qua mũi khâu để thắt chỉ.
-Thực hành khâu khuy: làm theo nhóm 4.
-Trưng bày sản phẩm.
-Cách đánh giá:
+Đúng điểm vạch dấu.
+Quấn chỉ chân khuy.
+ Đường khâu chắc chắn.
-Nhận xét.
Hoạt động ngoài giờ (GVTPT)
LUYỆN TI ẾNG VI ỆT *
LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng nhịp của thơ tự do; đọc đúng: ba-la-lai-ca, đan, tháp khoan,..
-Từ ngữ: ba-la-lai-ca, chơi vơi, màu hạt dẻ, bỡ ngỡ,..
-Ca ngợi vẻ đẹp của công trình, sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, ảnh nhà máy thủy điện Hòa Bình, bảng phụ (khổ thơ 2).
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (10/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (5/)
đ.Học thuộc lòng: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
4.Phần bổ sung
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát?
H: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
H: Bài thơ có mấy khổ?
-Sửa cách đọc,cách phát âm:
-Giải nghĩa từ:
H: “Chơi vơi” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
H: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên?
H: Câu thơ nào sử dụng phép nhân hóa?
-Treo bảng phụ: khổ 2
-Đọc mẫu.
H: Nhấn giọng, ngắt hơi ởđâu?
-Hướng dẫn học thuộc lòng.
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Kì diệu rừng xanh”.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Vì thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
-Đàn cá heo bơi đến và vây quanh tàu, cứu A-ri-ôn thoát chết.
-Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp người.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Cô gái ôm cây đàn.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-Bài thơ có 3 khổ.
-3HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-3HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Chơi vơi: Trạng thái lơ lửng.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Công trường say ngủ, xe ben nằm nghỉ; tiếng đàn, dòng trăng lấp loáng
-Tiếng đàn ngân nga- trăng lấp loáng
-“Cả công trường.......nằm nghỉ”.
-2HS đọc nối tiếp
-Quan sát
-Lắng nghe.
-Nhấn giọng “say ngủ, lấp loáng...”.
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Học thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc.
-Ca ngợi vẻ đẹp của công trình, sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
Anh văn (GV bộ môn )
File đính kèm:
- TUAN 07.doc