Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai ), tên riêng, các số liệu thống kê.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc , ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV ghi điểm một số bài khá.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn trong SGK.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
. Câu 1: Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời.
. Câu 2 : Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau.
+ Phát biểu ý kiến.
- Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ Nhận xét đánh gía.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về :
- So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách so sánh hai số cùng mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm cá nhân.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
Bài giải
Đổi : 5 ha = 50 000 m2
50 000 x 3 : 10 = 15 000 ( m2 )
Đáp số : 15 000 m2
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần băng nhau là :
4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
10 x 4 = 40 ( tuổi )
Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
Lịch sử.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài là do lòng yêu nước , thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
Giáo dục lòng kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài :
+ Gợi cho HS nhắc lại những phong trào chống Pháp đã diễn ra.
+ Vì sao những phong trào đó thất bại ?
+ Nước ta chưa có con đường cứu nước thích hợp. Bác đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu nhiệm vụ :
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì ?
+ Bác làm gì để kiếm sống và ra nước ngoài
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Cho Hs xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 tại xã Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An...
* ý 2 : Yêu nước, thương dân,có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Các nhóm thảo luận,trả lời các câu hỏi, cử đại diện báo cáo trước lớp.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 6.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: ai chăm học,ai lười học.
Về đạo đức:Ai ngoan, chưa ngoan.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng:
Phê bình:
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
tuần 6
Thứ năm ngày30 tháng 9 năm 2010.
ôn toán
Ôntập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về :
- Các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
+ Chữa, nhận xét.
a/ 50000 m2, 2 000 000 m2
b/ 4 m2, 15 m2, 7 m2
Bài 2 :
2 m29 dm2 > 29 dm2
790 ha < 79 km2
8 dm25 cm2 < 810 cm2
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Bài giải:
Diện tích căn phòng là :
6 x 4 = 24 ( m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là :
280 000 x 24 = 6 720 000 ( đồng )
Đáp số: 6 720 000 đồng.
ÔnToán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về :
- So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách so sánh hai số cùng mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm cá nhân.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
Bài giải
Đổi : 5 ha = 50 000 m2
50 000 x 3 : 10 = 15 000 ( m2 )
Đáp số : 15 000 m2
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần băng nhau là :
4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
10 x 4 = 40 ( tuổi )
Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
Ôn Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.Tình đoàn kết hữu nghị.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.
- HD làm việc theo nhóm.
* Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- HD học sinh thảo luận nhóm.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD thảo luận nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4.
- HD làm bài vào vở.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm bốn.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Viết bài vào vở.
Ôn Tiếng Việt
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
1.Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
2.Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
Bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc câu : Hổ mang bò lên núi
- Treo bảng phụ viết 2 cách hiểu câu văn
- GV giải thích : Có thể hiểu như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu.
3) Phần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HD học sinh làm vở.
- Chấm chữa bài cho HS.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
10’
5’
14’
2’
- Đọc yêu câu, trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Cử đại diện phát biểu ý kiến.
a/ đậu- đậu. b/ chín- chín.
c/ bác- bác. d/ đá- đá.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Suy nghĩ , viết bài vào vở, chữa bài.
- Con bò nhà em rất khoẻ.
- Em bé đang tập bò.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 6.doc