TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện
với chuyên gia nước bạn.
-Từ ngữ: công trường, chất phác, phiên dịch, chuyên gia.
-Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3 )
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu các công trình quốc gia.
III. HĐDH: (35/)
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 5 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ươi chín mi-li-mét vuông.
-Viết bảng con:
Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông: 168mm2.
Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông: 2310mm2.
-Làm vở; lần lượt lên bảng:
a,5cm2=500; 5m2= 50000cm2
12m2 9dm2 = 1209dm2
-Làm vở; lần lượt lên bảng:
1mm2=cm2; 29mm2=cm2;
-nhận xét
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH ( TRẢ BÀI )
I.MỤC TIÊU:
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(Về ý ,bố cục,dùng từ, đặt câu...)
-Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
-Thấy được ưu-khuyết điểm trong bài viết; biết sửa lỗi, viết lại đoạn văn.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: các đề bài.
-Tổng hợp lỗi.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới: 28/
a.Giới thiệu:1
b.Nhận xét:
(7/)
c.Chữa bài:
(20/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
4.Phần bổ sung
H: Tác dụng của báo cáo thống kê?
-Chấm kết quả thống kê 2-3HS.
-Ghi điểm.
Trả bài văn tả cảnh.
-Treo bảng phụ:
-Nhận xét:
+Chọn đề: Chọn đề chưa cụ thể hoặc tả chưa đúng nội dung đề đã chọn. Một số bài chưa nêu được cảnh đó ở đâu: Hiệp, Dinh,Tuấn,
+Bố cục: Một số bài chưa rõ các phần của bài văn; hoặc chưa đủ 3 phần của bài văn: Dinh, Thiện,..
+Diễn đạt: Một số bài diễn đạt chưa rõ ý, hoặc diễn đạt lủng củng: Đức, Hiệp, Tuấn,
+Đặt câu: Đặt câu còn dài, quên chấm câu, chấm câu chưa đúng chỗ,.
+Dùng từ: Còn dùng từ địa phương (chộ, cươi,..); dùng từ không rõ nghĩa,..
+Chính tả: Sai chính tả còn nhiều, chữ viết không đúng nét,
-Hướng dẫn:
Viết sai Viết đúng
1.Chính tả 1.Chính tả
2.Dùng từ 2.Dùng từ
3. Đặt câu 3. Đặt câu
4.Diễn đạt 4.Diễn đạt
-Treo bảng phụ: Một số lỗi cơ bản:
-Trả vở.
-Đọc bài văn mẫu:
H: Nhận xét bài văn của bạn?
-Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Nhận xét tiết học.
-Tiếp tục viết lại đoạn văn
-2-3HS nêu: Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Nhận xét
-2-3HS đọc đề.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lần lượt lên chữa lỗi ở bảng.
-Nhận xét.
-Chữa bài trong vở.
-Đổi vở để kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Bài viết dài, ý phong phú, diễn đạt hay.
-Chọn và viết lại đoạn văn.
-Lần lượt đọc đoạn văn.
-Nhận xét
-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Lắng nghe.
KHOA HỌC
BÀI 10: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy; trình bày những thông tin đó.
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng cá chất gây nghiện.
-Hiểu được tác hại của các chất gây nghiện.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, tranh ảnh và thông tin về các chất gây nghiện.
-Phiếu học tập,.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 3: Trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”.
Mục tiêu: Nhận ra hành vi nào đo sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác; có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Đặt chiếc ghế ở cửa ra vào.Lớp đi từ ngoài vào. Ai chạm ghế xem như chạm điện sẽ bị giật chết.Người đi sau phải tránh bạn bị điện giật.
B2: Tiến hành chơi.
B3: Thảo luận:
H: Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
H: Tại sao khi đi qua ghế, lại đi thận trọng?
H: Trò chơi giúp ta thấy điều gì?
Hoạt động 4: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành:
B1: Thảo luận:
H: Khi có người rủ em làm việc gì đó, em từ chối như thế nào?
B2: Tổ chức và hướng dẫn:
-Chia nhóm
-Phát phiếu học tập: các tình huống.
B3: Phân vai,tập diễn:
B4: Trình diễn.
-Kết luận: Mỗi người có cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện.
-Lắng nghe.
-Cả lớp từ ngoài đi vào.
-Cảm thấy hơi sợ khi đi qua chiếc ghế.
-Giống như sợ điện giật.
-Đa số mọi người rất thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
-Nhận xét
-Thảo luận theo cặp
-Trình bày:
+Em không muốn làm việc đó.
+Giải thích cho người đó biết.
+Bỏ đi khỏi nơi đó.
-Nhận xét
-6 người/ nhóm. Đại diện từng nhóm đọc tình huống:
-Phân vai, thảo luận.
-Trình bày
SINH HOẠT TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
-Biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường; biết cách lên- xuống xe và dừng- đỗ xe an toàn trên đường.
-Thực hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. Phán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn khi gặp trên đường đi; đưa ra phương án an toàn khi đi xe đạp.
-Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II. ĐDDH:
-Các mô hình giao thông; một số phương tiện giao thông.
-Tranh phóng to ở SGK.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn: (10/)
2.Những điều cần biết: (10/)
3.Thực hành: (13/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Giới thiệu mô hình một đoạn đường phố.
H: Giải thích những vạch kẻ, mũi tên trên mô hình?
-Đặt các loại xe bằng giấy lên mô hình.
H: Trình bày cách đi xe đạp đén cuối đường?
-Nhận xét.
H: Để rẽ trái, phải đi thế nào?
H: Khi rẽ ở một đường giao nhau, xe nào được quyền ưu tiên đi trước?
H: Khi đi xe đạp trên dường quốc lộ có nhiều xe chạy, muốn rẽ trái , em làm thế nào?
-Lần lượt treo các tranh ở SGK:
H: Em hiểu gì ở tranh 1?
H: 2 bạn nhỏ đi xe đạp như thế nào?
H: Cảnh giao thông ở điểm nào?
H: Người đi xe đạp vi phạm lỗi gì?
H: Ai biết đi xe đạp?
-Hướng dẫn:
Lần lượt thực hành các tình huống:
+1em đi từ đường chính vào đường phụ.
+1em đi từ đường phụ ra đường chính.
+1em đi gặp đèn đỏ.
-Kết luận
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị:Chọn đường đi an toàn-phòng tránh tai nạn giao thông.
-Quan sát, lắng nghe.
-Giải thích các vạch kẻ, mũi tên.
-Nhận xét.
-2-3HS lên trình bày.
-Nhận xét.
-Không nên đi đến tận đường giao nhau mới rẽ,nên giơ tay trái xin đường, sang làn xe bên trái, gần đến đường giao nhau thì rẽ.
-Xe đạp nên đi chậm lại, nhường đường cho xe ngược chiều và người đi bộ.
-Quan sát phía sau, dừng lại chờ, khi thấy xe 2 đầu còn ở xa, em mới vượt nhanh qua đường.
-Quan sát.
-Xe đạp chỉ đi ở làn đường dành cho người đi xe đạp và đi bộ.
-2bạn nhỏ đi xe đạp sát lề đường bên tay phải.
-Các phương tiện giao thông giao nhau ở vòng xuyến.
-2HS đọc “những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường”.
-Người đi xe đạp đã đi vào làn đường của xe cơ giới, đi trước mặt xe cơ giới.
-1HS đọc “những điều cấm khi đi xe đạp”.
-2HS đọc “ghi nhớ”.
-Ra sân thực hành.
-Nhận xét.
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT
BÀI 1: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách đính khuy bốn lỗ.
-Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐDDH:
-Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng.
-Khuy bốn lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (3/)
2.Bài mới: (30/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Thực hành (28/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
4.Phần bổ sung
H: Trước khi đính khuy, em làm gì?
H: Đính khuy có mấy bước?
-Nhận xét.
Thực hành khâu khuy.
Kiểm tra nguyên vật liệu.
H: Cách đặt vải như thế nào?
H: Vạch đường thẳng cách mép vải?
H: Đường khâu cách nẹp vải?
H: Khoảng cách giữa các điểm ?
H: Sợi chỉ dài bao nhiêu?
H: Mũi kim bắt đầu từ đâu?
H: Quấn chỉ ở vị trí nào?
H: Cách thắt nút chỉ như thế nào?
-Quán xuyến , giúp đỡ.
H: nhận xét bài của bạn?
H: Yêu cầu của sản phẩm phải như thế nào?
-Xếp loại sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Chưa xong thì tiết sau làm tiếp.
-2HS lần lượt nhắc lại:-Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy.
-Đính khuy có 4 bước:
+Chuẩn bị đính khuy.
+Đính khuy.
+Quấn chỉ quanh chân khuy.
+Kết thúc đính khuy.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị nguyên vật liệu.
-Đặt mặt trái lên trên.
-Cách mép vải 3cm.
-Đường khâu cách nẹp 15cm.
-Cách nhau 4 cm.
-Sợi chỉ dài khoảng 50 cm.
-Luồn kim từ dưới lên.
-Quấn chỉ ở chân khuy.
-luồn kim qua mũi khâu để thắt chỉ.
-Thực hành khâu khuy: làm theo nhóm 4.
-Trưng bày sản phẩm.
-Cách đánh giá:
+Đúng điểm vạch dấu.
+Quấn chỉ chân khuy.
+ Đường khâu chắc chắn.
-Nhận xét.
Hoạt động ngoài giờ (GVTPT )
LUYỆN TIẾNG VIỆT *
CHÍNH TẢ
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng một đoạn trong bài “Một chuyên gia máy xúc”
-Nắm cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô-ua.
-Tình cảm của công dân với chuyên gia nước ngoài.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: đoạn văn, bài tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
4.Phần bổ sung
H: Chép các tiếng theo mô hình: tiến, biển, bìa, mía?
H: Cách đánh dấu thanh của từng tiếng?
-Ghi điểm.
-Đọc mẫu đoạn: “Qua khung cửa.. thân mật”.
H: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
H: Từ nào khó viết?
H: Phân tích “A-lếch-xây”?
H: Phân tích “chất phát”?
-Phát âm mẫu.
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 1: Treo bảng phụ
H: Yêu cầu của đề?
H: Tiếng nào có uô-ua?
H: Cách ghi dấu thanh của các tiếng đó?
-kết luận.
Bài 3: Treo bảng phụ
H: Yêu cầu của đề?
H: Mấy người như một?
H: Chậm như con gì?
H: Con gì bò ngang?
H: Cày sâu và làm gì?
H: Em hiểu các câu thành ngữ như thế nào?
-“Muôn người như một”: Sự đông lòng cua nhiều người gióng như nhau.
-2HS lên bảng: chép vào mô hình.
-Có âm cuối: đánh trên âm ê.
Không có âm cuối: đánh trên âm i.
-Nhận xét.
-Cao lớn, mái tóc vàng, bộ quần áo xanh, thân hình chắc khỏe, khuôn mặt to chất phác, giản dị, thân mật.
-A-lếch-xây, buồng máy, chất phát
-Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-A-lếch-xây: A, l-êch-(/), x-ây-(-).
-chất: ch- ât-( /)
Phát: ph-at-( / )
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có chứa uô-ua, cách ghi dấu thanh các tiếng đó.
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
+Các tiếng chứa ua: của, múa.
+Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+Tiếng có ua: dấu thanh đặt ở âm u.
+Tiếng có uô: dấu thanh đặt ở âm ô.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có uô-ua thích hợp điền vào thành ngữ.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Muôn người như một.
+Chậm như rùa.
+Ngang như cua.
+Cày sâu cuốc bẫm.
-Nhận xét
-Giải thích theo cách hiểu.
Anh văn (GV bộ môn )
File đính kèm:
- TUAN 05.doc