Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu các từ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

-Giáo dục HS tình đoàn kết dân tộc thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng, thư kí và thảo luận theo yêu cầu trên phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu ý kiến - HS khác bổ sung - HS phát biểu ý kiến - HS khác bổ sung - HS về nhà xem trước bài Lịch sử tuần sau. Sinh hoạt lớp tuần 5. I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động - Phương hướng hoạt động tuần tới. II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nền nếp lớp 2. Nhược điểm : - Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Trong giờ đang còn nói chuyện riêng. -Khen bạn:Phước,Lan,Lam... -Phê bình em:Thìn,Huấn,Hoàng... 3. HS bổ xung 4. Đề ra phương hướng tuần sau: -Tiếp tục học tập tốt.Thực hiên ý thức đúng theo quy định. Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 ÔN toán ÔN tập I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quanhệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2. - Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2; dam2 với hm2. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). -Giáo dục HS chăm học. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1dam, 1hm thu nhỏ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước - Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã được học. - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về dam2 và hm2 Bước 1:Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài Bước 2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu đơn vị đo dam2: - GV treo hình vuông có cạnh 1 dam và giới thiệu: Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 dam. Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2 - GV đưa một số ví dụ, y/c HS đọc và viết các đơn vị đo dam2 - GV hướng dẫn để HS nêu được mối quan hệ giữa dam2 và m2: 1 dam2=100 m2 ? Hay nói cách khác, dam2 gấp bao nhiêu lần m2? * Giới thiệu đơn vị đo hm2 - GV tổ chức và hướng dẫn tương tự * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Củng cố cách đọc dam2 và hm2 - GV viết các đơn vị đo lên bảng: 105 dam2 ;32 600 dam2 ; 492hm2 ; 180 350hm2 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Củng cố cách viết số đo diện tích dam2 và hm2 - GV đọc các số đo diện tích - GV nhận xét, thống nhất kết quả Bài 3: Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - GV viết nội dung bài 3 lên bảng - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả Bài 4: Viết số đo diện tích có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị là dam2 - GV hướng dẫn mẫu - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - HS nhắc lại - HS nhận xét - HS nghe - HS quan sát, nghe - HS đọc và viết theo y/c - HS nhắc lại - HS phát biểu - HS thực hiện tương tự theo hướng dẫn - HS tự làm bài 1 vào vở - HS lần lượt đọc các đơn vị đo - HS nhận xét - 2 HS lên bảng viết các số đo diện tích - HS nhận xét - HS tự làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm - HS nhận xét, đối chiếu kết quả. - HS tự làm bài 4 theo mẫu - 2 HS lên bảng chữa bài - HS về nhà làm bài trong VBT ôn toán mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. -Giáo dục HS chăm học. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1cm như trong sgk. - Kẻ sẵn bảng cột như trong sgk nhưng chưa ghi số liệu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước - Yêu cầu HS làm bài 3, tiết 24 - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về mm2 Bước 1:Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài Bước 2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu đơn vị đo mm2: GV giới thiệu: Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 mm, giới thiệu cách đọc, viết - GV đưa một số ví dụ, y/c HS đọc và viết các đơn vị đo mm2 - GV treo hình vuông có cạnh 1 cm, y/c HS tính diện tích hình vuông đó - GV hướng dẫn để HS nêu được mối quan hệ giữa mm2 và cm2: 1 cm2 =100 mm2 hay 1 mm2= cm2 ? Hay nói cách khác, cm2 gấp bao nhiêu lần mm2? * Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Y/c HS nêu các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn và y/c HS hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích ( như SGK ) ? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó? - GV kết luận * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Củng cố cách đọc viết số đo các đơn vị đo diện tích. a. 29 mm2 ; 305 mm2 ; 1200 mm2 b. Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. - GV viết nội dung bài 2 lên bảng - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, thống nhất kết quả Bài 3: Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị bé sang đơn vị lớn dưới dạng phân số thập phân. - GV viết nội dung bài 3 lên bảng - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS nghe - HS quan sát, nghe - HS đọc và viết theo y/c - HS phát biểu - HS nêu: cm2 gấp 100 lần mm2 - HS nêu - HS phát biểu để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích - HS phát biểu - HS tự làm bài 1 vào vở - HS lần lượt đọc, viết các đơn vị đo - HS nhận xét - HS tự làm bài 2 vào vở - HS nối tiếp lên bảng chữa bài - HS nhận xét - HS tự làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm - HS nhận xét, đối chiếu kết quả. - HS về nhà làm bài trong VBT ÔN tiếng việt Mở rộng vốn từ: Hoà bình I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). -Giáo dục HS yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh. - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước - Y/c HS làm lại BT 3, 4 tiết LTVC tuần trước - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bước 1: Giới thiệu bài - GV nêu nội dung, y/c của giờ học Bước 2: Làm bài tập Bài tập 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình? - GV chốt kết quả đúng, giải thích thêm ? Trạng thái bình thản có nghĩa là gì? ? Trạng thái hiền hoà, yên ả có nghĩa là gì? - Y/c HS đặt câu với từ “ hoà bình” - GV nhận xét Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình - GV giải thích rõ y/c bài 2 - GV giải thích từ: thanh thản, thái bình - GV phát phiếu và tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: HS viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình, có sử dụng các từ vừa tìm được - GV giải thích rõ y/c - Y/c HS đọc đoạn văn mình viết - GV nhận xét, khen ngợi * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS làm bài - HS nhận xét - HS nghe - HS đọc nội dung, y/c của bài tập - HS phát biểu ý kiến: ý b - HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp đặt câu - HS đọc y/c bài tập 2 - HS trao đổi, làm bài theo nhóm vào phiếu - Đại diện các nhóm nêu kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1HS đọc y/c bài tập 3 - HS suy nghĩ và tự làm bài vào VBT - HS nối tiếp đọc đoạn văn mình viết - Cả lớp nhận xét, khen ngợi - HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở ôn tiếng việt Từ đồng âm i. Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố. -Giáo dục HS chăm học. II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh. Vở BTTV. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước) - Y/c HS nêu một số cặp từ trái nghĩa - GV nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và cấu tạo của từ đồng âm Bước 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài. Bước 2: Hướng dẫn HS nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân dưới những từ có âm, vần giống nhau. a. Ông ngồi câu cá. b. Đoạn văn này có 5 câu. - GV nhận xét Bài tập 2: Chọn dòng ghi đúng nghĩa của mỗi từ “câu” - GV giải thích rõ y/c - GV nhận xét, kết luận: Những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa gọi là từ đồng âm. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm Bước 3: Ghi nhớ ( 3-5 phút ) - GV hướng dẫn HS tiểu kết một số ý chính trong phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Củng cố về từ đồng âm - GV phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước. - GV gợi ý, hướng dẫn - GV nhận xét, khen ngợi Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Y/c HS đọc mẩu chuyện và cho biết: Vì sao Nam tưởng Ba mình chuyển sang làm việc ở ngân hàng? - GV chốt kết quả đúng Bài tập 4: Thi trả lời nhanh - GV đọc câu đố - GV nhận xét,chốt lời giải đúng * Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS nêu - HS nghe - HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập - HS nêu - HS đọc y/c BT2 suy nghĩ và phát biểu ý kiến - HS lấy ví dụ - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ - HS làm bài theo nhóm 6 - Các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung - HS tự đặt câu vào VBT - HS nối tiếp đọc câu mình đặt - Cả lớp nhận xét - HS đọc mẩu chuyện “Tiền tiêu”, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS nhận xét - 2 nhóm nam và nữ thi trả lời nhanh, đội nào dành được nhiều điểm thì thắng cuộc. - HS về nhà lấy 5 ví dụ về từ đồng nghĩa

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc