Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 4 năm học 2009

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

-Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống,khát vọng hoà bình của trẻ em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

-Giáo dục hs hiểu được khát vọng hoà bình

II. ĐDDH:

-Tranh SGK, bảng phụ (Đoạn văn)

III. HĐDH: (35/)

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 4 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập giảm? -Ghi điểm. Bài 3: 10người → 35m (10+20)người → ?m H: Dạng toán gì? H: Giải theo cách nào? -Ghi điểm -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài. -1HS lên bảng : Nếu 1người: 120x20=2400 (ngày) Nếu 150người: 2400:150=16 (ngày). -Nhận xét -2HS đọc đề -Dùng tỉ số. -1HS lên bảng, lớp làm vở: 3000đ so 1500 gấp: 3000:1500=2lần Với giá 1500: 25x2=50(vở) -Nhận xét -3HS đọc đề. -Làm vở, 1HS lên bảng: Tất cả có: 3+1=4 (người) Tổng thu nhập: 800000x4=2400000đ Mỗi người thu: 2400000:4=600000đ Mỗi người giảm: 800000-600000=200000đ -Nhận xét. -3HS đọc đề -1HS lên bảng, làm vở: Tổng số người: 10+20=30 (người) 30người so 10người: 30:10=3lần 30người đào:35x3=105(m) -Nhận xét . TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (BÀI VIẾT) I.MỤC TIÊU: -Viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.Thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài. -Củng cố về văn tả cảnh. II. ĐDDH: -Bảng phụ: đề bài. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu: 1 b.Luyện tập: (27/) 3.Củng cố-Dặn dò: (3/) H: Đọc dàn ý tả ngôi trường? H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? -Ghi điểm. Kiểm tra viết. -Treo bảng phụ: H: Em chọn đề nào? H: Em tả vào thời điểm nào? H: Cảnh đó ở đâu? H: Em định tả theo trình tự không gian như thế nào? H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? -Ghi bảng: Mở bài: Giới thiệu về cảnh sẽ tả. Thân bài: +Tả theo trình tự thời gian: +Tả theo trình tự không gian: Từ xa đến gần (gần đến xa) Từ ngoài vào trong (trong-ngoài) Từ trên xuống dưới (dưới-trên) Từ trái qua phải (phải-trái) Kết bài: Cảm nghĩ về cảnh. H: Khi miêu tả, cần sử dụng giác quan nào? H: Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? -Hướng dẫn trình bày bài làm. -Thu bài H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: làm báo cáo thống kê. -2HS đọc dàn ý. -2-3HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Nhận xét. -3HS đọc đề: 1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hoặc công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy). 2.Tả một cơn mưa. 3.Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em). -Sử dụng các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác. -Sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, -Chọn đề, viết nháp. -Viết vào vở. -2-3HS đọc bài làm . -Nhận xét. -Nộp vở. . KHOA HỌC BÀI 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I.MỤC TIÊU: -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. -HS hiểu được tuổi dậy thì. II. ĐDDH: -Phiếu bài tập; thẻ chữ cái. III. HĐDH: ( 35/) GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Cách tiến hành: B1: Giảng giải và nêu vấn đề. Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. H: Chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ? B2: Tóm tắt ý kiến của HS: H: Tác dụng của việc làm? =>Ở tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển. Chúng ta cần phải biết cách giữ gìn vệ sinh cơ quan SD. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học: B1: Chia nhóm theo giới. B2: Chữa bài Hoạt động 3: Q.sát tranh và thảo luận: Mục tiêu: Xác định được những việc nên, không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm H: Nêu nội dung của từng hình? H: Chúng ta nên làm gì? H: Chúng ta không nên làm gì? B2: Làm việc cả lớp. Phần bổ sung -Lắng nghe. -Suy nghĩ, trình bày: tắm rửa, thay áo,... -Nhận xét -Tác dụng của việc làm: mồ hôi và dầu luôn được rửa sạch, không gây mùi hôi. -Thảo luận nhóm 4 theo giới: -Trình bày: Khoanh vào chữ cái trước các câu đúng: +Phiếu nam: 1.b; 2.a-b-d; 3.b-d. +Phiếu nữ: 1.b-c; 2.a-b-d; 3.a; 4.a -Nhận xét. -Làm việc theo nhóm 4. -Trình bày: H4: tập võ, chạy, đánh bóng, đá bóng. H5: không nên xem phim xấu. H6: các loại thức ăn bổ dưỡng. H7: các chất gây nghiện. -Nhận xét - . SINH HOẠT TẬP THỂ . AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: -Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới. -Mô tả lại đặc điểm các loại biển báo. -Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường. II. ĐDDH: -Các biển báo giao thông. -Phiếu học tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Trò chơi phóng viên: (2/) 2. Ôn lại các biển báo đã học: (20/) 3.Các biển báo hiệu: (11/) 4.Luyện tập: 5.Củng cố-Dặn dò: (2/) 6. Phần bổ sung Hướng dẫn: 1HS đóng vai phóng viên của báo “Bạn đường” phỏng vấn mọi người. -Kết luận: Muốn phòng tránh tai nạn, mọi người cần có ý thức chấp hành. -Trò chơi: 4 nhóm, 4HS/nhóm. Lên bảng xếp các biển báo đúng theo loại của biển báo, khi có hiệu lệnh của GV. Cấm Nguy hiểm Hiệu lệnh Chỉ dẫn 101;102 110a; 111a; 112a 122;204 123a; 207a; 208;209 210;211 301a; 301d; 303 304 305 423a 424a 426 430 436 -Nhận xét, tuyên dương. H: Đặc điểm của biển báo cấm? H: Đặc điểm của biển báo nguy hiểm? H: Đặc điểm của biển báo hiệu lệnh? H: Đặc điểm của biển báo chỉ dẫn? -Viết tên 3 nhóm biển báo: Cấm Nguy hiểm Chỉ dẫn H: Dựa vào màu sắc, hình dạng của biển báo, xếp 3 biển báo vào đúng chỗ? H: Nếu bố mẹ chở em đi bằng xe máy, đến một con đường có biển 111a, em làm gì? H: Nêu nội dung biển báo 123a, 123b, 111a? H: Nêu nội dung biển báo 224, 226, 227? H: Mô tả lại nội dung của biển báo? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Kĩ năng đi xe đạp an toàn. PV: Gần nhà bạn có biển báo nào? Dân: Có biển báo giao nhau với đường ưu tiên. PV: Những người ở gần đó có hiểu nội dung biển báo? Dân: Người dân ít hiểu biết. -Nhận xét. -4 nhóm chọn người. -Lần lượt chơi. -Nhận xét. -Biển báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng. -Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ, nền vàng. -Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh, hiệu lệnh màu trắng. -Biển báo chỉ dẫn: hình vuông, nền xanh, chỉ dẫn màu trắng hoặc đen. -3HS lên gắn vào đúng nhóm. -Nhận xét -Nhắc bố mẹ không đi vào con đường đó, xe gắn máy không được đi. -123a: Cấm rẽ trái. 123b: Cấm rẽ phải. 111a: Cấm xe gắn máy. -224: Người đi bộ cắt ngang. 226: Người đi xe đạp cắt ngang. 227: Công trường đang thi công. BUỔI CHIỀU KĨ THUẬT BÀI 2: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: -Nắm cách đính khuy bốn lỗ. -Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐDDH: -Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng. -Khuy bốn lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch. -Hình vẽ các thao tác. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (3/) 2.Bài mới: (30/) a.Giới thiệu: (1/) b.Quan sát mẫu: (17/) c.Hướng dẫn (12/) 3.Củng cố- Dặn dò: (2/) 4. Phần bổ sung H: Các bước đính khuy 2 lỗ?. Đính khuy bốn lỗ. -Đưa các loại khuy bốn lỗ. H: Có mấy loại khuy? H: Nhận xét về hình dạng của các loại khuy bốn lỗ? H: So sánh với kích thước của khuy 2 lỗ? H: Nhận xét về màu sắc? -Kết luận: H: Em có loại khuy bốn lỗ? H: Khuy bốn lỗ thường dùng để làm gì? -Đưa vật mẫu có đính khuy. H: Khoảng cách giữa các khuy? H: Các đường khâu thế nào? H: Cách đính khuy bốn lỗ thế nào? H: Trước khi đính khuy, em làm gì? H: Đính khuy có mấy bước? -Treo hình vẽ các thao tác, giải thích các thao tác. H: Vì sao phải thắt chỉ khi kết thúc? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Thực hành. -2HS nêu:+Chuẩn bị đính khuy. +Đính khuy. +Quấn chỉ quanh chân khuy. +Kết thúc đính khuy. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Quan sát. -Có nhiều loại khuy khác nhau. -Phần lớn có dạng hình tròn. -Kích thước lớn hơn khuy 2 lỗ. -Thường có màu trắng hoặc nâu. -Trình bày các loại khuy bốn lỗ. -Thường dùng để đính khuy cài áo. -Quan sát. -Cách nhau 10-15cm. -Nhận xét các đường khâu. -1HS đọc “ Quy trình thực hiện”. -Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy. -Đính khuy có 4 bước: +Chuẩn bị đính khuy. +Đính khuy. +Quấn chỉ quanh chân khuy. +Kết thúc đính khuy. -Quan sát, lắng nghe. -2HS đọc “Ghi nhớ”. Hoạt động ngoài giờ Múa hát sân trường và tổ chức các trò chơi dân gian. Luyện tiếng việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: -Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa. -Củng cố về từ trái nghĩa. II. ĐDDH: -Bảng nhóm, bảng phụ (bài 1,2, 3) III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới:(29/) a.Giới thiệu:1/ b.Luyện tập: (28/) 3.Củng cố-Dặn dò: (2/) 4. Phần bổ sung Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với “hòa bình, yêu thương, đoàn kết, giũ gìn? -Ghi điểm. Luyện tập về từ trái nghĩa. Bài 1: Treo bảng phụ: H: Từ nào trái nghĩa nhau? -Chấm mẫu. Bài 2: Treo bảng phụ: H: Yêu cầu của đề? H: Từ nào in đậm? -Chấm mẫu. Bài 3: Treo bảng phụ: H: Yêu cầu của đề? H: Trái nghĩa với từ nào? -Chấm mẫu. Bài 4: H: Yêu cầu của đề? -Phát bảng phụ. Bài 5: H: Từ trái nghĩa ở đâu? -Chấm mẫu. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: MRVT: Hòa bình. -2HS lên bảng: +Hòa bình: chiến tranh, xung đột. +Thương yêu: căm hờn, thù hằn,. +Đoàn kết: chia rẽ, xung khắc,.. +Giữ gìn: phá hoại, hủy hoại,. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Lớp làm vở, 4HS lần lượt lên bảng: +Ăn ít ngon nhiều. +Ba chìm bảy nổi. +Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. +Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. -Nhận xét -Sửa bài vào vở. -1HS đọc đề. -Điền từ trái nghĩa với từ in đậm. -Từ in đậm: nhỏ,trẻ, trên , chết. -Lớp làm vở, 4HS lần lượt lên bảng: +Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn. +Trẻ già cùng đi đánh giặc. +Dưới trên đoàn kết một lòng. +Xa-da-cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi -Nhận xét -Sửa bài vào vở. -1HS đọc đề. -Tìm từ trái nghĩa thích hợp. -Trái nghĩa với: “lớn, khéo, sớm” -Lớp làm vở, 3HS lần lượt lên bảng: +Việc nhỏ nghĩa lớn. +Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. +Thức khuya dậy sớm. -Nhận xét. -1HS đọc đề. -Tìm từ trái nghĩa. -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày: -Đặt câu. -Làm vở. -Lần lượt đọc câu văn. -Nhận xét

File đính kèm:

  • docTUAN 04.doc
Giáo án liên quan