TUẦN 3
Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009
- Môn:Chào cờ
- Tiết :1
1.Hình thức : Tập trung toàn trường; đội hình chữ U.
2.Địa điểm :Sân trường.
3.Nội dung: Ban giám hiệu nhà trường phổ biến nội dung năm học 2009-2010 và dặn dò học sinh ổn định tổ chức nề nếp và thi đua nhau trong học tập.
a/HS điều khiển chào cờ.
b/Thầy Bằng- GV-TPT sẽ có kế họach tổ chức trò chơi và đánh giá công bố điểm thi đua của từng lớp- trao cờ luân lưu, phổ biến kế hoạch Đội trong tuần; Nhắc nhở nề nếp, vệ sinh, việc tránh nói tục, chưởi thề, ăn mặc, thể dục buổi sáng và múa sân trường.
c/Ban giám Hiệu nhà trường dặn dò thêm một số nhiệm vụ, trọng tâm; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp và đi vào nề nếp học tập.
- .Rút kinh nghiệm, bổ sung
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 3 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ trên bảng, Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài và thực hiện.
Hướng dẫn:
- Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.
- Tính diện tích nhà hình chữ nhật.
- Tính diện tích ao hình vuông.
- Diện tích còn lại bằng diện tích mảnh đất trừ đi diện tích nhà và ao.
3) Dặn dò:
Chuẩn bị bài: ôn tập về giải toán.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS làm trên bảng để sửa chữa.
Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Ta lấy thương nhân với số chia.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS làm trên bảng để sửa chữa.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS làm trên bảng để sửa chữa.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng để sửa chữa.
Thứ bảy ngày 29 tháng 8 năm 2009
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU:
-Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kỉ năng giải toán
-HS say mê giải toán có lời văn.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(2/)
2.Bài mới:
(31/)
a.Giới thiệu:
(1/)
b. Ôn tập:
(10/)
c.Thực hành:
(19/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
4.Phần bổ sung
Bài 2: Tìm y:
c, y x =; d, y:=
-Ghi điểm.
Bài toán 1:
121
Bé : |____|____|____|____|____|
Lớn: |____|____|____|____|____|____|
H: Tổng của 2 số? Tỉ 2 số?
H: Tổng số phần?
H: Cách tìm số bé? Số lớn?
H: Đây là dạng toán gì?
-2HS lên bảng:
d, y:=
y =x =
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Tổng là 121.
-Tổng số phần: 5+6=11(phần).
-Số bé: Tổng : tổng phần x tỉ bé
-Số lớn: Tổng : tổng phần x tỉ lớn
-1HS lên bảng:
Tổng số phần: 5+6=11(phần).
Số bé: 121: 11x 5=55
Số lớn: 121:11x5=66
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. MỤC TIÊU:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước: tả cơn mưa thành một đoạn văn tả cảnh chân thực, tự nhiên.
- Rèn kỹ năng chuyển dàn ý thành đoạn văn cụ thể.
- Mở rộng vốn sống, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc đối với thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh rừng tràm.
- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của mỗi HS.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1)
CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS trình bày dàn ý theo kết quả quan sát của bài học trước.
2. Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, các em đã trình bày dàn ý của bài tả cảnh một buổi trong ngày. Trong tiết học hôm nay, sau khi tìm hiểu hai bài văn hay, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Phần luyện tập:
* BT1:
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
- GV tôn trọng ý kiến của HS, đặc biệt khen ngợi những HS tìm những hình ảnh đẹp và giải thích được lý do vì sao mình thích hình ảnh đó.
* BT2:
- GV nhắc HS: Mở bài, hoặc kết bài cũng là một phần dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
- GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm BT2 trong tiết TLV tuần 3 - lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. Lưu ý HS: các em đã nhiều lần gặp mưa. Vì đã có nhiều ấn tượng về mưa nên những ngày tới nếu không có mưa, các em có thể nhớ lại và ghi chép những gì thấy về một cơn mưa.
HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết TLV trước.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS cả lớp đọc thầm hai bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau.
- Một HS đọc yêu cầu BT.
- HS viết vào vở hoặc VBT.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Lớp theo dõi, nhận xét.
KHOA HỌC
BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì
-Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dạy thì.
-Giáo dục hs hiểu được tuổi dậy thì.
II. ĐDDH:
-Sưu tầm ảnh trẻ em.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Nêu được tuổi và đặc diểm của em bé trong ảnh.
Cách tiến hành:
-Kiểm tra sự chuẩn bị.
H: Ảnh em bé nào?
H: Bé mấy tuổi? Bé đã biết làm gì?
Hoạt động 2:
Trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”
Mục tiêu: Nêu được 1 số đặc điểm chung của trẻ em của từng giai đoạn.
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
B1: Hướng dẫn chơi:
Làm theo nhóm: đọc thông tin và ghép với tranh cho thích hợp. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
B2:
B3:Kiểm tra đáp án.
-Tuyên dương nhóm thắng.
Hoạt động3: Thực hành
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối vớia cuộc đời của mỗi con người.
Cách tiến hành:
B1:
H: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệtđối với cuộc đời của mỗi con người?
B2:
Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất:
H: Tuổi dậy thì là ở độ tuổi nào?
Phần bổ sung
-Chuẩn bị ảnh.
-Lần lượt giới thiệu.
-Nhận xét
-Chuẩn bị bảng con và phấn; 1 cái chuông nhỏ hoặc còi.
-Lắng nghe.
-Đọc thông tin, viết vào bảng. Rung chuông.
-Đưa đáp án:
1.b 2.a 3.c
-Nhận xét
-Đọc thông tin ở SGK.
-Trình bày:Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất:
-Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
-Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
-Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
-Nhận xét.
-Tuổi dậy thì ở độ tuổi:
Con gái: 10-15 tuổi. Con trai: 13-17 tuổi
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật: Tổ 3 phân công người cho cụ thể theo các ngày.
Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: Cuốc cỏ sau dãy nhà tầng. Lớp làm tốt, tích cực nhất là: Hiệp, Thúy, Phúc.Một số chưa tự giác: Phong, Quang,..
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: còn lộn xộn.
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên : trường chưa phát bảng tên mới, cho mang bảng tên cũ.
-Khăn quàng: tất cả Đội viên phải mang đầy đủ.
3.Học tập:
-Bài học: chép phạt10 lần: Tuấn, Thiện, Tịnh, Huệ.
-Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Tập khai giảng
-Lao động quét sân trường.
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: Ẩn, Đức, Dinh, Nhật.
+Bảng tên: Ân, Phong, Huệ, Nga, Đức, Long.
+Nói tục: Tuấn, Mua, Tịnh.
-Lắng nghe.
-Đem cờ Tổ quốc: Nhi, Long, Phúc, Hồng, Oanh.
-Đem rổ: 3 tổ trưởng, còn lại đem chổi.
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT
BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách đính khuy hai lỗ.
-Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐDDH:
-Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng.
-Khuy hai lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (3/)
2.Bài mới: (30/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Thực hành (12/)
c. Đánh giá sản phẩm:
(17/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
4.Phần bổ sung
H: Trước khi đính khuy, em làm gì?
H: Đính khuy có mấy bước?
-Nhận xét.
Thực hành khâu khuy.
Kiểm tra nguyên vật liệu.
H: Cách đặt vải như thế nào?
H: Vạch đường thẳng cách mép vải?
H:Đường khâu cách nẹp vải?
H: Khoảng cách giữa các điểm ?
H: Sợi chỉ dài bao nhiêu?
H: Mũi kim bắt đầu từ đâu?
H: Quấn chỉ ở vị trí nào?
H: Cách thắt nút chỉ như thế nào?
-Quán xuyến , giúp đỡ.
H: nhận xét bài của bạn?
H: Yêu cầu của sản phẩm phải như thế nào?
-Xếp loại sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Chưa xong thì tiết sau làm tiếp.
-2HS lần lượt nhắc lại:-Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy.
-Đính khuy có 4 bước:
+Chuẩn bị đính khuy.
+Đính khuy.
+Quấn chỉ quanh chân khuy.
+Kết thúc đính khuy.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị nguyên vật liệu.
-Đặt mặt trái lên trên.
-Cách mép vải 3cm.
-Đường khâu cách nẹp 15cm.
-Cách nhau 4 cm.
-Sợi chỉ dài khoảng 50 cm.
-Luồn kim từ dưới lên.
-Quấn chỉ ở chân khuy.
-luồn kim qua mũi khâu để thắt chỉ.
-Thực hành khâu khuy: làm theo nhóm 4.
-Trưng bày sản phẩm.
-Cách đánh giá:
+Đúng điểm vạch dấu.
+Quấn chỉ chân khuy.
+ Đường khâu chắc chắn.
-Nhận xét.
Hoạt động ngoài giờ
(Múa hát sân trường,tổ chức các trò chơi dân gian)
Luyện tiếng việt
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em.
-Phát triển kĩ năng đọc, luyện đọc diễn cảm.
- Mở rộng vốn hiểu biết về Việt Nam - đất nước - con người, hình thành nhân cách con người mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt (tuần 1,2,3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc và trả lời một số câu hỏi trong bài: Ê-mi-li, con...
2. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3. H dẫn HS luyện đọc:
Lần lượt tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học: Thư gửi các học sinh, Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Ngìn năm văn hiến, Sắc màu em yêu, Lòng dân.
Kết hợp cho HS trả lời các câu hỏi.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Anh văn (GV bộ môn )
Kiểm tra, ngày tháng năm 2009
Tổ khối trưởng
File đính kèm:
- TUAN 03.doc