Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 2 năm học 2009

TUẦN 2

- Môn :Chào cờ Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009

- Tiết :1

1.Hình thức : Tập trung toàn trường; đội hình chữ U.

2.Địa điểm :Sân trường.

3.Nội dung: Ban giám hiệu nhà trường phổ biến nội dung năm học 2009-2010 và dặn dò học sinh ổn định tổ chức nề nếp và thi đua nhau trong học tập.

a/HS điều khiển chào cờ.

b/Thầy Bằng- GV-TPT sẽ có kế họach tổ chức trò chơi và đánh giá công bố điểm thi đua của từng lớp- trao cờ luân lưu, phổ biến kế hoạch Đội trong tuần; Nhắc nhở nề nếp, vệ sinh, việc tránh nói tục, chưởi thề, ăn mặc, thể dục buổi sáng và múa sân trường.

c/Ban giám Hiệu nhà trường dặn dò thêm một số nhiệm vụ, trọng tâm; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp và đi vào nề nếp học tập.

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 2 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). II. ĐDDH: -Dàn ý cảnh 1 buổi trong ngày. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu: 1 b.Luyện tập: (27/) 3.Củng cố-Dặn dò: (3/) 4. Phần bổ sung H: Nêu dàn ý tiết trước? -Ghi điểm Luyện tập tả cảnh. Bài 1: H: Yêu cầu của đề? -Giới thiệu tranh ảnh rừng tràm. H: Tả cảnh gì? Vào buổi nào? H: Em thích hình ảnh nào? H: Vì sao em thích hình ảnh đó? -Giải nghĩa từ: +Trảng: khoảng đất rộng ở rừng. -Nhận xét. H: Tả vào thời điểm nào? H: Em thích hình ảnh nào? -Nhận xét. Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần trước, hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hoặc công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy). H: Đề yêu cầu làm gì? H: Tả cảnh gì? H: Tả vào thời điểm nào? H: Ta nên chọn phần nào để viết đoạn văn? -Nhận xét, tuyên dương. H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? -2HS nêu dàn ý. -Nhận xét -Lắng nghe. -2HS đọc đề. -Tìm những hình ảnh đẹp. -Quan sát. -1HS đọc bài “Rừng trưa”. -Tả cảnh rừng, vào buổi trưa. -Lớp đọc thầm bài văn “Rừng trưa”. -Nêu những hình ảnh bất kì: +Những cây tràm như cây nến khổng lồ. +Tiếng chim không ngớt vang ra. +Hàng nghìn loại côn trùng. +Mùi hương của những loài hoa rừng. -Giải thích. -Nhận xét. -1HS đọc bài “Chiều tối”. -Tả vào chiều tối. -Lớp đọc thầm. -Nêu những hình ảnh bất kì: +Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, +Bóng tối như bức màn mỏng, +Có đôi ánh đom đóm chấp chới, +Hương rừng thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra. -Nhận xét. -3HS đọc đề. -Viết đoạn văn. -Tả vườn cây, hoặc công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy. -Vào buổi sáng, hoặc trưa, chiều. -2HS đọc lại dàn ý. -Chọn trong thân bài. -Làm vào vở. -Lần lượt đọc đoạn văn. -Nhận xét. . . LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: -Tìm được từ đồng nghĩa, trong đoạn văn BT1, xếp được các từ vào các nhóm đồng nghĩa BT2 -Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa BT3. -II. ĐDDH: -Bảng nhóm, bảng phụ ( bài 1, bài 2) III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Luyện tập: (28/) 3.Củng cố-Dặn dò: (2/) 4. Phần bổ sung Bài 2:Tìm từ đồng nghĩaTổ quốc? Bài 4: Đặt câu với các từ ngữ: Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, chôn rau cắt rốn? -Ghi điểm. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Bài 1: Treo bảng phụ H: Yêu cầu của đề? H: Từ nào đồng nghĩa với nhau? -Chấm mẫu. Bài 2: Treo bảng phụ H: Yêu cầu của đề? H: Từ nào đồng nghĩa với nhau? -Kết luận. Bài 3: H: Yêu cầu của đề? H: Đoạn văn đó như thế nào? -Chấm mẫu. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Nhân dân. -1HS lên bảng: Đất nước, quốc gia, non sông, quê hương, nước nhà, nước non, -Nhận xét -4HS lên bảng: +Quê hương tôi có nhiều đậu. +Nghỉ hè nào,em cũng được về thăm quê mẹ. +Dù đi đâu, tôi cũng nhớ về quê cha đất tổ. + Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn. -Nhận xét. -1HS đọc đề. -Tìm từ đồng nghĩa. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày: Các từ đồng nghĩa nhau: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Xếp từ đồng nghĩa theo nhóm -Làm theo cặp, nêu kết quả: +Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. +Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. +Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. -Nhận xét -Sửa bài vào vở. -1HS đọc đề. -Viết đoạn văn khoảng 5 câu. -Dùng các từ ở bài 2. -Lớp làm vở, 2HS làm bảng nhóm. -Trình bày: Lần lượt đọc đoạn văn. -Nhận xét. -Sửa bài vào vở. -Lắng nghe. Thể dục (GV bộ môn ) . ĐỊA LÍ BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I.MỤC TIÊU: -Dựa vào bản đồ để nêu một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. -Xác định trên bản đồ một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta. -Kể tên một số loại khoáng sản và xác định trên bản đồ. II. ĐDDH: -Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ khoáng sản. -Phiếu học tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (28/) 3.Củng cố- Dặn dò: (2/) 4. Phần bổ sung H: Phần đất liền giáp với những nước nào? H: Kể tên một số đảo và quần đảo? H: Diện tích đất liền km2? -Ghi điểm. Địa hình và khoáng sản. 1. Địa hình: -Treo bản đồ. H: Xác định vùng đồi núi? H: Xác định vùng đồng bằng? H: Các dãy núi chính? H: Các đồng bằng lớn? H: Đăc điểm chính của địa hình? -Kết luận, ghi báng: + là đồi núi, là đồng bằng. 2.Khoáng sản: -Treo bản đồ: -Phát phiếu hoc tập. Tên K.sản Kí hiệu Nơi phân bố Công dụng Than Apatit Sắt Boxit Dầu -Kết luận, ghi bảng: +Có nhiều loại khoáng sản. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Khí hậu. -3HS lên bảng: +Giápvới:Trung Quốc,Lào,Cam-pu-chia. +Đảo:Cát Bà, Bạch LongVĩ, PhúQuốc Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa. +Diện tích đất liền: 330.000 km2 -Nhận xét -Quan sát trả lời: +Các dãy núi chính: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. +ĐB Bắc bộ, ĐB Nam bộ, ĐB duyên hải miền Trung. +Diện tích: là đồi núi, là đồng bằng -Nhận xét. -Các nhóm đọc câu hỏi: H: Kể tên một số loại khoáng sản? H: Nơi phân bố các loại khoáng sản? H: Công dụng của chúng? -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày: +Các loại khoáng sản: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, bô-xit, sắt, apatit, thiếc, +Nơi phân bố: +Công dụng: Làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. -Nhận xét. -Lắng nghe Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 . TOÁN HỖN SỐ (TIẾP) I.MỤC TIÊU: -Nắm cách chuyển hỗn số thành phân số. -Biết chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. II. ĐDDH: -Bộ đồ dùng toán học. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(2/) 2.Bài mới: (31/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (5/) c.Thực hành: (24/) 3.Củng cố- dặn dò:(2/) H: Hỗn số gồm có mấy phần? 2=2+=+== Viết gọn: 2== H: Cách đổi hỗn số ra phân số? Bài 1: Chuyển hỗn số ra phân số: 2; 4; 3; 9; 10 H: Cách đổi hỗn số ra phân số? -Ghi điểm. Bài 2: H: Yêu cầu của đề? a, 9+5; c,, 10- 4 H: Cách cộng hai phân số? -Ghi điểm. Bài 3: H: Yêu cầu của đề? a, 3x 2; c, 8:2 H: Cách chia hai phân số? -Ghi điểm. H: Cách đổi hỗn số ra phân số? -Hỗn số gồm có 2 phần: phần nguyên và phần phân số. -Quan sát. -Tử = phần nguyên x mẫu + tử. Mẫu giữ nguyên. -Lần lượt nhắc lại. -Tử = phần nguyên x mẫu + tử. Mẫu giữ nguyên. -Lần lượt 5 HS lên bảng,lớp làm vở 2==; 4== -Nhận xét. -2HS đọc đề. -Chuyển thành phân số rồi tính. -Tử cộng tử, mẫu giữ nguyên. -Lớp làm vở, 2HS lên bảng: a, 9+5=+= c, 10- 4=-= -Nhận xét. -2HS đọc đề -Chuyển thành phân số rồi tính. -Phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. c, 8:2=:=x= -Nhận xét. -Tử = phần nguyên x mẫu + tử. Mẫu giữ nguyên. Nhạc (GV bộ Môn ) Mĩ thuật (GV bộ Môn ) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) -Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) II. ĐDDH: -Bảng nhóm, phiếu học tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu: 1 b.Luyện tập: (27/) 3.Củng cố-Dặn dò: (3/) 4. Phần bổ sung H: Đọc đoạn văn tả cảnh? -Ghi điểm. Làm báo cáo thống kê. Bài 1: H: Nhắc lại các số liệu thống kê? H: Các số liệu thống kê được trình bày theo hình thức nào? H: Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì? -Kết luận: Thống kê giúp ta dễ tiếp nhận thông tin và so sánh các số liệu với nhau. Bài 2: -Phát phiếu H: Yêu cầu của đề? H: Thống kê những số liệu nào? H: Nhóm nào làm đúng nhất? H: Tác dụng của bảng thống kê? -2-3HS đọc đoạn văn. -Nhận xét. -1HS đọc đề. -1HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến”. a, Các số liệu thống kê: Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 0 +Số khoa thi: 185; số tiến sĩ: 2896. +Số bia: 82; Số tiến sĩ trên bia: 1306. b, Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số; bảng biểu. c, Tác dụng của các số liệu thống kê: +Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. +Tăng sức thuyết phục về truyền thống lâu đời của nước ta. -Nhận xét. -Nhận phiếu. -Lập bảng thống kê. -Số HS, HS nữ, HS nam,HSG-TT. -Làm bảng nhóm. -Trình bày: Tổ Số HS HS nữ HS nam HSG-TT 1 11 6 5 5 2 12 5 7 6 3 11 5 6 8 Tổng cộng 34 16 18 19 -Nhận xét. -Nhóm 9 làm đúng nhất. -Giúp ta thấy rõ kết quả, so sánh giữa các tổ. SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua. -Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần . -Tự rèn luyện bản thân. II. ĐDDH: -Sổ theo dõi nề nếp. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định:(2/) 2.HS kiểm điểm: (20/) 3.GS đánh giá: (11/) 4.Củng cố-Dặn dò: (2/) -Bắt bài hát. H: Tuần qua em làm được việc gì tốt? H: Ai bị vi phạm? 1.Công tác lao động-vệ sinh: -Trực nhật: Tổ 1 phân công người cho cụ thể theo các ngày. Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy. -Lao động: Cuốc cỏ sau dãy nhà tầng. Lớp làm tốt, tích cực nhất là: Hằng ,Hoàng, Hương, Lan.Một số chưa tự giác: Phong, Thắng,.. 2.Các nề nếp: -Xếp hàng ra- vào lớp: còn lộn xộn. -Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài. -Bảng tên : trường chưa phát bảng tên mới, cho mang bảng tên cũ. -Khăn quàng: tất cả Đội viên phải mang đầy đủ. 3.Học tập: -Bài học: ai không thuộc thì bị chép phạt. Lần đầu: chép 5 lần, lần 2: chép 10 lần, lần3: chép 15 lần có ba mẹ kí vào. -Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy. 4.Công việc khác: -Tuần này lao động chuẩn bị khai giảng năm học mới. -Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp. -Hát -Tự đánh giá. -Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ. -Tự đánh giá. -Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ. -Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp: +Khăn quàng: Tiên ,Thuận ,Vân. +Bảng tên: Nhung. +Nói tục: Thu, Vũ. -Lắng nghe. -Đem cào: Hoàng, Thắng -Đem rổ: Nhàn, Tiên ,Trang -Còn lại đem cuốc.

File đính kèm:

  • docTUAN 02.doc
Giáo án liên quan