Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 17 năm 2011

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quán canh tác cua cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

GDBVMT : Ông Phàn phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không chỉ có thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp

II. CHUẨN BỊ: Tranh, SGK

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 17 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện ví dụ của bạn. Cả lớp quan sát nhận xét. Học sinh đọc đề.Học sinh thực hiện. Kết quả : a) 126,45 + 796,892 = 923,342 b) 352,19 – 189,471 = 162,719 c) 75,54 x 39 = 2946,06 d) 308,85 : 14,5 = 21,3 Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. Học sinh thực hiện theo nhóm. Chuyển các phân số thành phân số thập phân.( thực hiện phép chia) Học sinh thực hiện theo nhóm Kết quả: = 0,75 ; = 0,625 = 0,24 ; = 0,125 Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng. Kết quả: 4,5 x 6 – 7 = 20 Điều chỉnh bổ sung : HĐNG - Ôn tập và giải các bài toán về cộng,trừ, nhân, chia số thập phân Thứ năm, ngày15 tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, mọt câu khiến và nêu được dấu hiẹuu của kiểu câu đó ( BT1). Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? ), xác dịnh được CN,VN trong từng cầu theo y/c của BT2. II. CHUẨN BI;+ GV: Giấy khổ to.+HS: Các ND kiến thức về các kiểu câu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 3 Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về câu”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm bài tập Bài 1: GV nêu yêu cầu- Gv nêu từng yêu cầu Giáo viên nhận xét cho điểm. Gv chốt : Dấu hiệu của mỗi loại câu nói trên ghi vào bảng phụ gắn lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài “Quyết định độc đáo ” và xác định thành phần của từng câu Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát – Học sinh trả lời. Học sinh lần lượt đọc trước lớp đoạn văn, và thực hiện nội dung yêu cầu nêu bên dưới HS đọc lại Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét- sửa chữa bài trên bảng lớp Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 17- TIẾT 84 TOÁN: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. Bài 1( dòng 1,2).Bài 2( dòng 1,2). II. CHUẨN BI; + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh làm lại bài 1, 2, 3. Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. *-Kiến thức: *QS máy tính . GV hướng dẫn . *VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. -Cho HS nêu cách tính theo quy tắc: +Tìm thương của 7 và 40. +Nhân thương đó với 100 -GV hưng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. *VD 2: Tính 34% của 56 -Mời 1 HS nêu cách tính -Cho HS tính theo nhóm 4. -HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím nh nêu trong SGK. *VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 -Mời 1 HS nêu cách tính. -GV gợi ý cách ấn các phím để tính. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính bỏ túi. Bài 1/83: Dùng máy tính tính kết quả và ghi vào bảng thống kê : Trường Số HS Số HS nữ Tỉ số % An Hà 612 311 An Hải 578 298 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả. -Mời một số HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (84): Tóm tắt (Các bước thực hiện tương tự như bài tập 2) Thóc( kg) Gạo(kg) 100 69 150 125 Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Hình tam giác. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. HS nêu cách tính. -HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV. Tìm thương của 7 và 40 7:40 = 0,175 +Nhân thương đó với 100 0,175 x 100 = 17,5 7:40 = 0,175 = 17,5% -HS nêu: 56 x 34 : 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 4. 56 x 34% = 56 x 34 : 100 = 19,04 Vậy : 34% của 56 là 19,04 - HS nêu: 78 : 65 x 100 -HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2. 78 : 65% = 78 : 65 x 100 = 120 Vậy số cần tìm là : 120 Học sinh nêu cách thực hiện. Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên máy. Trường Số HS Số HS nữ Tỉ số % An Hà 612 311 50,81% An Hải 578 298 50,86% An Hà: 50,81% An Hải: 50,86% Tóm tắt Trung bình nhà máy xay xát được 1tạ ( 100kg) thóc : 69kg gạo Tính số gạo xay được( máy tính) theo bảng sau : Kết quả: Thóc( kg) Gạo(kg) 100 69 150 103,5 125 86,25 150 x 69 :100 = 103,5kg 125 x69 : 100 = 86,25kg Điều chỉnh bổ sung : KHOA HỌC: KIỂM TRA HKI Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 TUẦN 17- TIẾT 34 LÀM VĂN: TRẢ BÀI KIỂM TRA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : --Biết rút kinh nghiệm để làm tôt bài văn tả người ( Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). -Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ :KT cấu tạo một bài văn tả người 2/ Dạy bài mới : Gv nhận xét chung bài làm của cả lớp Nêu những ưu khuyết điểm chính Thông báo số điểm cụ thể Trả bài cho HS HD chữa lỗi chung GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc cho HS tham khảo 3/ Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học – dặn dò các em làm chưa đạt về nhà làm lại bài Ôn tập thi HKI HS trao đôỉ và tự chữa lỗi bài Tự phát hiện lỗi sai trong bài và sữa chữa HS nhân xét – nêu ra được cái hay trong cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 17-TIẾT 85 Toán: HÌNH TAM GIÁC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Biết: -Đặc điểm của hình tam giác có: 3cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. -Phân biệt 3 dạng hình tam giác(phân loại theo góc) -Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác. Bài ,Bài 2 II. CHUẨN BỊ: + GV: Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. Học sinh sửa bài 3/ 88 (SGK). Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. a- Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: -Cho HS quan sát hình tam gác ABC: Nêu và nhận biết đặc điểm, tên gọi trong hình tam giác:( 85/SGK) Ba cạnh: cạnh AB;AC; BC Ba đỉnh : Đỉnh A; B; C Ba góc : + Góc đỉnh A, cạnh AB và AC + Góc đỉnh B, cạnh BA và BC + Góc đỉnh C, cạnh CA và CB Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác. +Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác? b- GT ba dạng hình tam giác (theo góc): -GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. -Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. c-Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): -GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. -Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? -Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác. Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. Giáo viên thực hành vẽ đường cao. Giáo viên chốt lại: + Đáy: a. + Đường cao: h. d-Luyện tập: *Bài tập 1 (86): Viết tên 3 góc và 3 canh của các tam giác: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. *Lời giải: -Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. -Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN. *Bài tập 2 (86): Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi tam giác sau: Các bước thực hiện tương tự btập 1 *Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH. +) Đáy EG, đường cao DK. +) Đáy PQ, đường cao MN. Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Học sinh vẽ hình tam giác. 1 học sinh vẽ trên bảng. A C B Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) Ba góc (BAC ; CBA ; ACB) Ba đỉnh (A, B, C). Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Hình tam giác có 3 góc nhọn Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn Lần lượt học sinh vẽ đướng cao trong hình tam giác có ba góc nhọn. A B H C AH là đường cao ứng với đáy BC A B C AB là đường cao ứng với đáy BC A H B C AH là đường cao ứng với đáy BC Hướng dẫn học sinh dùng thước và ê-ke vẽ hình: A B C M K N D E G A H B C D K E G P N M Q Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 17-TIẾT 17 SINH HOẠT LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh Động viên và giúp đỡ những học sinh khó khăn Công tác tuần tới: Ôn tập chuẩn bị thi HKI ( Tiếng Việt , Toán ). Nộp tập kiểm tra vở sạch chữ đẹp. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Hát các bài hát về anh bộ đội Điều chỉnh bổ sung :

File đính kèm:

  • docGIAO AN L5CKTTICH HOP17T.doc
Giáo án liên quan