Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 15

Tập đọc

Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: trang nghiêm ở đoạn đầu, vui, hồ hởi ở đoạn sau.

2- Hiểu được tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ chứa tiếng có âm đầu ch/tr. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. / Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * Làm vở, chữa bài. - Đọc lại những từ tìm được. Khoa học Cao su. I/ Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Kể tên các vật được làm bằng cao su. - Nêu các vật liệu được chế ra cao su. - Nêu tính chất và công dụng của cao su.. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su. II/ Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 62, 63 SGK. III/ Hoạt động dạy- học 1/- Kiểm tra bài cũ: HS đọc mục bạn bạn cần biết ở bài trước. + Thuỷ tinh có tính chất gì?(...) + Em hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh? (...) - GV nhận xét- cho điểm.. 2/-Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:... b) Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc theo cá nhân. * Mục tiêu: Kể tên được một số đồ dùng làm bằng cao su. * Cách tiến hành: - HS đọc thông tin và trả lời. + Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 62,63 SGK và cho biết. + Em thấy cao su có tính chất gì? - GV giảng và kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su như đã kể ở trên. Cao su dẻo, bền và cũng bị mòn ngoài tính tính chất trên cao su còn có tính chất gì nữa chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. - Đọc thông tin và trả lời: -Xăm xe, lốp xe, găng tay, ủng, dây chun, dây curoa, dép,... - Cao su dẻo, bền cũng bị mòn. - HS nghe. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: - Nêu tính chất và công dụng của cao su. - Nêu các vật liệu được chế ra cao su. * Cách tiến hành: Thí nghiệm 1: - GV phát cho mỗi nhóm 1 quả bóng cao su yêu cầu HS giơ cao quả bóng sau đó ném xuống nền nhà. Thí nghiệm 2: - HS kéo căng sợi dây chun rồi thả tay ra. Thí nghiệm 3: Thả một đoạn dây chun vào bát có nước. - HS quan sát vật thật sau đó xác định dây cao su sau khi đã bỏ ra khỏi bát nước - GV giúp đỡ các nhóm. Thí nghiệm 4: + Em thấy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì? + Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có tính chất gì? - GV giảng và kết luận: ... +Em có biết nguyên liệu chế tạo cao su? b/ YC HS đọc mục bạn cần biết: IV/- Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS nhắc lại tính chất của cao su. + Chúng ta cần làm gì để bảo quản đồ bằng cao su? - Nhận xét tiết học. - HS đọc thông tin -HS nhận dụng cụ thí nghiệm - Làm thí nghiệm , thảo luận nhóm sau đó ghi lại kết quả và báo cáo theo nội dung in sẵn . - Quả bóng nảy lên chỗ quả bóng đập xuống nề nhà bị lõm sau đó lại trở về hình dáng ban đầu, chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. - Khi buông sợi dây ra dây lại trở về hình dáng ban đầu. Chứng tỏ cao su có tính đàn hồi . - HS lên đốt 1 đầu của dây cao su. - Ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra chứng tỏ cao su không tan trong nước. - Khi đốt một đầu sợi dây không thấy đầu kia nóng .Chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém. - Cao su có tính đàn hồi tốt không tan trong nước, cách nhiệt. - HS nghe. - Cao su được chế tạo bằng than đá và dầu mỏ( cao su nhân tạo) Hoặc có thể chế biến từ mủ cao su( cao su tự nhiên) - 2-3 HS đọc mục bạn cần biết. - Chúng ta cần cẩn thận không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nhiệt độ cao( cao su dễ bị chảy) hoặc để nơi có nhiệt độ quả thấp( cao su sẽ bị giòn, cứng,..) Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006. Tập làm văn. Luyện tập tả người. (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu. - Nắm được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1.HD nêu miệng. - Ghi ý chính vào bảng phụ. -Mở bảng phụ cho HS đọc nội dung đã ghi tóm tắt. + Tả bác Tâm vá đường. + Kết quả lao động của bác. + Bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. Bài tập 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Chấm chữa một số bài. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ - Đọc bài văn. - Trao đổi nhóm đôi và nêu các đoạn. + Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung. + Một vài em nêu đối tượng định tả và xác định những từ ngữ tả hoạt động của bác Tâm trong đoạn văn. + Làm bảng nhóm. + Trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ xung. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thân. - Một số em giới thiệu người em sẽ tả và trình bày đoạn văn trước lớp. Toán. Giải toán về tỉ số phần trăm. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng vào giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh / Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. - Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. - HD nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. *áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. - Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: GV giới thiệu mẫu. - Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ - Chữa bài giờ trước. * Đọc bài toán (sgk). + HS viết tỉ số phần trăm của hai số. + Thực hiện phép chia. +Nhân với 100 và chia cho 100. - Làm theo cách viết gọn. * Làm bảng ví dụ (sgk). + Chữa, nhận xét. Đáp số: 3,5%. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Đáp số: 73,77%. 4,61%. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: 52%. Lịch sử. Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Nêu được sự khác biệt giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV sử dụng bản đồ để gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2 : (làm việc cả lớp) - HD tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. c/ Hoạt động 3: ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành bốn nhóm, HD thảo luận. Hãy tường thuật trận đánh tiêu biểu nhất? - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. d/ Hoạt động 4: ( làm việc theo nhóm ) - Chia lớp thành bốn nhóm. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. e/ Hoạt động 5:(làm việc cả lớp) ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5’ 25’ 5’ Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS xác định biên giới Việt - Trung trên bản đồ. - Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại. * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi và trả lời. HS rút ra ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Đọc to nội dung chính (sgk) Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 15. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 15.doc