Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 1 năm học 2009

TUẦN 1

- Môn :Chào cờ Thứ hai, ngày 10 tháng 8 năm 2009

- Tiết :1

1.Hình thức : Tập trung toàn trường; đội hình chữ U.

2.Địa điểm :Sân trường.

3.Nội dung: Ban giám hiệu nhà trường phổ biến nội dung năm học 2009-2010 và dặn dò học sinh ổn định tổ chức nề nếp và thi đua nhau trong học tập.

a/HS điều khiển chào cờ.

b/Thầy Bằng- GV-TPT sẽ có kế họach tổ chức trò chơi và đánh giá công bố điểm thi đua của từng lớp- trao cờ luân lưu, phổ biến kế hoạch Đội trong tuần; Nhắc nhở nề nếp, vệ sinh, việc tránh nói tục, chưởi thề, ăn mặc, thể dục buổi sáng và múa sân trường.

c/Ban giám Hiệu nhà trường dặn dò thêm một số nhiệm vụ, trọng tâm; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp và đi vào nề nếp học tập.

- IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung

 

 

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 1 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,Mở bài: “yên tĩnh này”: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh b,Thân bài:.”cũng chấm dứt”: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người. c,Kết bài: Câu cuối: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. -Nhận xét -2HS đọc đề. -Thứ tự miêu tả của 2 bài văn. -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả theo từng bộ phận của cảnh. “Hoàng hôn trên sông Hương” tả theo thời gian. -Nhận xét -2-3HS đọc “ghi nhớ”. -2HS đọc đề. -Tìm các phần và các đoạn . -Làm theo cặp. -Trình bày: Mở bài: Câu đầu: Nhận xét chung về nắng trưa. Thân bài: 4 đoạn: Đ1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội. Đ2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em. Đ3: Cây cối và con vật trong nắng trưa. Đ4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. Kết bài: Câu cuối: Cảm nghĩ về mẹ. -Nhận xét. -1 HS nhắc lại “ghi nhớ” LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1 )và đặt câu với 1 từ tìm được BT1, BT2 - Hiểu được nghĩa các từ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3 ) II. ĐDDH: -Bảng nhóm; bảng phụ: bài 3. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Luyện tập: (28/) 3.Củng cố-Dặn dò: (2/) Phần bổ sung H: Thế nào là từ đồng nghĩa? H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu ví dụ. H: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ. -Ghi điểm. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Bài 1: Trò chơi. H: Yêu cầu của đề? -Phát bảng nhóm. Hướng dẫn: Nhóm nào làm nhanh, tìm được nhiều từ là thắng. -Tuyên dương nhóm thắng. Bài 2: H: Yêu cầu của đề? H: Em chọn từ nào? -Chấm mẫu. Bài 3: Treo bảng phụ. H: Yêu cầu của đề? H: Thác réo như thế nào? H: Mặt trời vừa làm gì? H: Dòng thác sáng như thế nào? H: Tiếng nước xối ra sao? -Nhận xét -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. -3HS lần lượt lên bảng: +Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. +Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. +Từ đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Tìm từ đồng nghĩa. -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày: a, Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh tươi, xanh um, xanh lơ, xanh nhạt, xanh ngọc, xanh ngắt, b, Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, d, Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen lánh, đen trũi, -Nhận xét. -1HS đọc đề. -Đặt câu với từ tìm được. -Lớp làm vở, nêu kết quả: +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt. +Hoa lan trắng ngần. -Nhận xét -2HS đọc đề -Chọn từ thích hợp để điền. -Thảo luận theo cặp. -Lần lượt lên chọn từ ở bảng để điền: thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. lại hối hả lên đường. -Nhận xét. -Chữa bài vào vở. -2HS đọc lại đoạn văn. Thể dục (GV bộ môn ) ĐỊA LÍ BÀI 1: VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I.MỤC TIÊU: -Mô tả sơ lược được vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam. - Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển đảo và quần đảo. -Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia -Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: Khoảng 330 000 km2 -Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ ) II. ĐDDH: -Bản đồ địa lí tự nhiên, quả địa cầu. -Lược đồ trống và các bìa chữ. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (2/) 2.Bài mới: (31/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (25/) c.Trò chơi: (5/) 3.Củng cố- Dặn dò: (2/) 4 Phần bổ sung Giới thiệu chương trình Địa lí lớp 5. Việt Nam- Đất nước chúng ta. 1.Vị trí địa lí và giới hạn: -Treo bản đồ H: Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? H: Xác định vị trí phần đất liền trên bản đồ? H: Phần đất liền giáp với những nước nào? H: Biển của Việt Nam tên là gì? H: Biển bao bọc phía nào phần đất liền? H: Kể tên một số đảo và quần đảo? -Đưa quả địa cầu -Kết luận, ghi bảng: +Giáp với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; biển Đông. 2.Hình dạng và diện tích: H: Phần đất liền có đặc điểm gì? H: Theo đường thẳng, VN dài.km? H: Nơi hẹp nhất là bao nhiêu? H: Diện tích đất liền khoảng.km2? H: So sánh diện tích với một số nước? -Treo bản đồ. -Kết luận, ghi bảng: +Hình dạng chữ S. +Diện tích 330.000 km2 -Treo 2 lược đồ trống. -Hướng dẫn: 6HS/ 2nhóm, mỗi nhóm có 7 tấm bìa.Khi nghe hiệu lệnh, lần lượt lên dán vào bản đồ. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Địa hình và khoáng sản. -Lắng nghe. -Làm việc theo cặp. -Quan sát hình 1 SGK -Trình bày: +Gồm những bộ phận: đất liền, biển đảo và quần đảo. +1-2HS lên xác định phần đất liền việt Nam. +Phần đất liền giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. +Biển Đông. +Biển bao bọc: đông, đông nam, tây nam. +Đảo:Cát Bà, Bạch LongVĩ, PhúQuốc Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa. -Nhận xét. -Thảo luận nhóm 4:quan sát hình 2: -Trình bày: +Hẹp, dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. + VN dài 1650km + Nơi hẹp nhất: <50km. +Diện tích đất liền: 330.000 km2 +DTVN: Lào và CPC. -Nhận xét. -Chọn 2 nhóm. -Lần lượt chơi. -Nhận xét. -Lắng nghe. Thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2009 TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -Biết đọc ,viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. ĐDDH: III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(3/) 2.Bài mới: (30/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (5/) c.Thực hành: (24/) 3.Củng cố- dặn dò:(2/) 4 Phần bổ sung Bài 1: = 1; 1 ; 1 Bài 2: So sánh các phân số: và ; và ; và Phân số thập phân. H: Nhận xét mẫu các phân số? ; ; => Phân số có mẫu là 10; 100; 1000;... gọi là PSTP. H: Viết các phân số sau thành PSTP? ; ; H: Cách chuyển thành PSTP? Bài 1: Đọc các PSTP ; ; ; Bài 2: Viết các PSTP: -Bảy phần mười: -Hai mươi phần trăm: -Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn: -Một phần triệu: Bài 3: H: Tìm PSTP? ; ; ; ; Bài 4: Viết số thích hợp vào ô: a, =- =; c, =- = H: PSTP có đặc điểm gì? -2HS lên bảng, lớp làm vở. 1; 1> >; -Nhận xét. -Lắng nghe -Mẫu là 10;100;1000. -Lần lượt nhắc lại. -Làm bảng con, 3HS lên bảng: ==; == -Nhận xét. -Nhân mẫu với một số để có 10,100, 1000,...rồi lấy số đó nhân với tử. -Lần lượt đọc các số: : Hai mươi mốt phần trăm. -4HS lên bảng, lớp làm vở Bảy phần mười: -Một phần triệu: -Nhận xét. -Làm vở, nêu kết quả: PSTP: ; -Làm vở, 4HS lên bảng: b, == c, == -Nhận xét -Là phân số có mẫu là 10,100 ,1000.. Nhạc (GV bộ môn ) Mĩ thuật (GV bộ môn ) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.(BT1 ) -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2 ) II. ĐDDH: -Tranh ảnh sưu tầm; bảng nhóm. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu: 1 b.Luyện tập: (27/) 3.Củng cố-Dặn dò: (3/) 4 Phần bổ sung H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh? H: Phân tích cấu tạo “Nắng trưa”? -Ghi điểm. Luyện tập tả cảnh. Bài 1: H: Yêu cầu của đề? H: Tác giả tả những sự vật gì? H: Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? H: Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? -Nhận xét =>Khi tả cảnh, cần sử dụng nhiều giác quan (thị giác, thính giác, súc giác, khướu giác) và cần chọn lọc chi tiết đặc sắc để tả. Tả theo trình tự: + không gian + thời gian. Bài 2: H: Yêu cầu của đề? -Giới thiệu 1 số tranh ảnh: vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy, -Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà. -Nhận xét. -Ghi điểm. H: Khi tả cảnh cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học. -Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. -Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”. -2HS lên bảng. -Nhận xét -2HS đọc đề. -Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. -Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp. -Trình bày: a,Tả vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ, bầy sáo, mặt trời. b,Tác giả quan sát sự vật bằng thị giác. c,HS nêu chi tiết bất kì: Vài giọt mưa loáng thoáng rơi,.. -Nhận xét. -Lắng nghe. -2HS đọc đề. -Lập dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày. -Quan sát và giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh. -Lập dàn ý vào vở, 2-3HS làm bảng nhóm. -Lần lượt trình bày. -Nhận xét. -Chữa bài ở bảng nhóm. -Nhận xét. -Chữa bài vào vở. -Cần chú ý: +Dùng nhiều giác quan. +Tả có chọn lọc. +Tả theo trình tự. SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua. -Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần . -Tự rèn luyện bản thân. II. ĐDDH: -Sổ theo dõi nề nếp. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định:(2/) 2.HS kiểm điểm: (20/) 3.GS đánh giá: (11/) 4.Củng cố-Dặn dò: (2/) 5. Phần bổ sung -Bắt bài hát. H: Tuần qua em làm được việc gì tốt? H: Ai bị vi phạm? 1.Công tác lao động-vệ sinh: -Trực nhật: Tổ 1 phân công người cho cụ thể theo các ngày. Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy. -Lao động: Cuốc cỏ sau dãy nhà tầng. Lớp làm tốt, tích cực nhất là: Đạt, Nhàn.Một số chưa tự giác: Phong, Thu,.. 2.Các nề nếp: -Xếp hàng ra- vào lớp: còn lộn xộn. -Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài. -Bảng tên : trường chưa phát bảng tên mới, cho mang bảng tên cũ. -Khăn quàng: tất cả Đội viên phải mang đầy đủ. 3.Học tập: -Bài học: ai không thuộc thì bị chép phạt. Lần đầu: chép 5 lần, lần 2: chép 10 lần, lần3: chép 15 lần có ba mẹ kí vào. -Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy. 4.Công việc khác: -Tuần này lao động chuẩn bị khai giảng năm học mới. -Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp. -Hát -Tự đánh giá. -Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ. -Tự đánh giá. -Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ. -Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp: +Khăn quàng: Bình, Đời, Hằng. +Bảng tên: Vân ,Vũ, Tiên +Nói tục: Tèo, Phong, Thắng. -Lắng nghe. -Đem cào: Thành, Sang -Đem rổ: Như, Hương, Nhàn -Còn lại đem cuốc.

File đính kèm:

  • docTUAN 01.doc
Giáo án liên quan