Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 1 năm 2010

Tập đọc:

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu :

- HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm thân ái ,trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam .

- Hiểu ND bức thư : - Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ (SGK)

- Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc(đoạn 2)

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 1 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi: + Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. + Lò cò tiếp sức. theo nhịp : 1,2,3,4... Phần kết thúc: - thực hiện động tác thả lỏng. 5’ 25’ 10’ 15’ 5’ - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Lần 1-2: Giáo viên điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS. - Chia tổ tập luyện - GV QS, sửa chữa sai sót cho HS các tổ - Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Nhận xét giờ học - HS chỉnh đốn trang phục. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - Trò chơi : Tìm người chỉ huy. - Lần 2- 3: Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập. - Lần 4 tập hợp lớp: Các tổ thi đua trình diễn. - Lớp thi đua chơi (2-3 lần/1trò). Thả lỏng, hít thở sâu Hát+ vỗ tay Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm2010 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bàI: Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày BT2. II. Chuẩn bị: - Tranh(ảnh) quang cảnh cánh đồng, vườn cây, xóm làng,...Giấy Tôki, bút dạ. - HS quan sát trước cảnh một buổi trong ngày, VBT III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : + Bài tập 1:(Tr.14) - GV chia nhóm 2 HS. Yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi trong SGK. 1. TG tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? 2. TG QS sự vật bằng giác quan nào? 3. Tìm một chi tiét thể hiện sự QS tinh tế của tác giả? - GV cùng lớp nhận xét. Kết luận. - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. b) Bài tập 2(Tr.14). - GV giới thiệu tranh cánh đồng, vườn cây,... - Hướng dẫn Hs lập dàn ý vào VBT. Phát giấy khổ to cho 2 HS khá. - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. - 1, 2 em trả lời. - HS đọc nội dung BT 1. Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (3’). Cá nhân nêu ý kiến. - TG tả cánh đồng mùa thu: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, - Làn da: thấy mùa thu mát lạnhđẫm nước - Bằng mắt: Mây sám đục, mặt trời mọc - VD: giữa những đám mây sám đụcthoáng rơi. - HS đọc yêu cầu của BT 2. - Quan sát tranh. - Lớp làm bài vào VBT. 2 Hs khá làm trên giấy. Mở bài: GT bao quát cảnh công viên vào buổi sáng. Thân bài: Tả các bộ phận -Cây cối, chim chóc, những con đường, mật hồ,người xung quanh, Kết bài: Em thích cảnh công viên vào buổi sớm - Cá nhân trình bày miệng. - 2 HS dán giấy bài làm lên bảng. - Lớp tự sửa dàn bài của mình. Toán: Phân số thập phân I. Mục tiêu: - Nhận biết các phân số thập phân, biết đọc, viết phân số thập phân. - Nhận ra được: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV nêu: - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên? - Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là các phân số thập phân. - GV nêu phân số: - Tìm phân số thập phân bằng *Hoạt động 2: Thực hành  + Bài tập 1(Tr.8) : Đọc các phân số. +Bài tập 2: Viết các phân số thập phân. - GV đọc các phân số thập phân. - GV cùng lớp nhận xét, chữa. + Bài tập 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân. +Bài tập 4 (phần a,c,d): Viết số thích hợp vào ô trống. -1 HS làm bảng phụ - GV nhận xét, giúp HS chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc phân số. - Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000. - Vài HS nhắc lại. - HS nhận xét và nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - HS đọc yêu cầu. - Cá nhân tiếp nối đọc các số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp viết nháp, cá nhân lên bảng viết. - HS đọc các phân số thập phân vừa viết. - HS đọc BT. - Thảo luận cặp. Cá nhân trả lời miệng. + là các phân số thập phân - HS đọc yêu cầu BT 4. - Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. Địa lý: việt nam đất nước chúng ta I. Mục tiêu: - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. - Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. - Thấy được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra: Sự CB của HS 2. Bài mới: *HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn - Yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk. - Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? - Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? - Tên biển của nước ta là gì? - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - GV cho HS quan sát quả địa cầu. - Vị trí của nước ta có thuận lợi gì so với các nước khác ? - Kết luận : Việt nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Nước ta là một bộ phận của Châu á,... * HĐ 2 : Hình dạng và diện tích  - Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? - Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu? - GV chốt kiến thức. * HĐ 3: Trò chơi: - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. Hướng dẫn HS chỉ vị trí địa lí mà GV nêu trên bản đồ. GV gắn thẻ Đ, S lên vị trí học sinh chỉ. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò: - GV chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát H.1(SGK). Cá nhân lên chỉ trên bản đồ Việt Nam. - Gồm đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Thảo luận cặp, chỉ lược đồ trong SGK. - Giáp: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia. - Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam của nước ta. - Biển Đông. - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ,... - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa. - HS tiếp nối lên chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu. - Giao lưu với các nước bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không. - HS đọc SGK. Quan sát H.2(Tr.67) - Đặc điểm : Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. - 1650 km. - HS quan sát bảng số liệu(Tr.68). - Nhận xét: Diện tích nước ta là 330.000 km2, đứng thứ 3 so với các nước trong bảng. - 5 HS lên chơi tiếp sức. Bạn nào chậm không chỉ được, lớp đếm đến 5 là thua. Đạo đức: EM Là HọC SINH LớP 5 (tiết1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II. Chuẩn bị: - Một số bài hát về chủ đề: Trường em; III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5 - Cho HS quan sát tranh. - Lớp quan sát tranh(Tr.3,4). - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? - Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1(Tr.5) * Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. * Hoạt động 3: Bài tập 2( Tự liên hệ) * Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận. * Hoạt động 4: Trò chơi “Phóng viên” * Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi: Đóng vai phóng viên( báo TNTP, báo Nhi Đồng,...) phỏng vấn các bạn. VD: Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? ..... - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi. 3. Củng cố – dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS: + Lập kế hoạch phấn đấu. + Sưu tầm thơ, bài hát nói về HS lớp 5. + Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” - Thảo luận nhóm 2. - Đại diện một số nhóm nêu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Thảo luận bài tập theo nhóm 2. - Một vài nhóm nêu ý kiến. - HS suy nghĩ, đối chiếu với bản thân. - Cá nhân tự liên hệ trước lớp. - HS tập đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn. - HS đọc ghi nhớ(Tr.5). Giáo dục tập thể Sơ kết tuần I. yêu cầu: - ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 1. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Nội dung: 1. GV ổn định tổ chức lớp học: - Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó. 2. Học nội quy của trường lớp: + Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. + Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập. + Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng. + Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ. + Trong lớp giữ trật tự. 3. Sơ kết tuần: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: Lanh, Nguyễn Giang, Vân. - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ: Nguyễn Hằng, Hưng, Lanh, Lê Huy. Khen: Lê Huy, Hằng, Hưng, Lanh, ... Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài: Quỳnh, Quân, Tùng, Hoàng. Đi học quên đồ dùng: Quỳnh, Hoa, Hoàng. Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 2: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 2. Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. Ôn tập cho đại trà. Nhắc HS nộp tiền theo quy định. 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo nhóm 4 - Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm. - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.

File đính kèm:

  • docGiao an L5Tuan 1Da sua cuc chuan.doc