KỂ CHUYỆN
NHÀ VÔ ĐỊCH
I.MỤC TIÊU:
- Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trang 139 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 332 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho 4 nhóm.
+ Các em chú ý: Khi nêu môi trường cho những tài nguyên gì thì xem môi trường sẽ nhận được những gì từ tài nguyên cho.
- GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên 1 cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
4. Củng cố, dặn dò.
Để củng cố kiến thức các cặp sẽ làm cho thầy bài tập sau.(giáo viên phát phiếu bài tập cho hs)
* GV nhận xét và tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi .
- Lớp nhận xét.
- HS hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi trang 132, SGK bằng phiếu thảo luận nhóm.
Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
HS trả lời phần “Nhận biết trong bài”.
- Các nhóm nhận phiếu và nêu nội dung của bài tập.
Các nhóm thi đua viết kết quả vào phiếu.
Các nhóm trình bày dán lên bảng.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm.
* Từng cặp HS làm vào phiếu bài tập và trình bày kết quả.
- 2HS đọc lại mục bạn cần biết.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------****----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 4. HSKG làm thêm bài 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán về chu vi và diện tích của một số hình đã học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV gọi 1 HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
? Bài tập yêu cầu tính gì?
? Để tính được diện tích của hình vuông ta phải biết gì?
- Cho HS tự làm rồi chữa
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 HSKG
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
+ Tính chiều rộng thửa ruộng.
+ Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông?
+ 6000 m2 gấp bao nhiêu lần so với 100 m2?
+ Biết cứ 100 m2 : 55kg
6000 m2: kg?
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- GV gợi ý: Đã biết SHình thang = . Từ đó có thể tính chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng,GV nhận xét, chấm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
- 2 HS chữa bài
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế, sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là :
11 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m.
Chiều rộng sân bóng là :
9 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m.
Chu vi sân bóng là :
(110 + 90) 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là :
110 90 = 9900 (m2)
Đáp số : a) 400m ; b) 9900m2.
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Bài tập yêu cầu tính diện tích của hình vuông khi biết chu vi.
- Biết số đo của cạnh hình vuông.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 12 = 144 (m2)
Đáp số : 144m2.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 : 5 x 3 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là: 55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số : 3300 kg.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
10 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm.
- HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
---------------------------------------***-------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở, bút của HS.
- HS chuẩn bị vở, bút.
2. Thực hành viết
- Gọi HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả cảnh.
- Nhắc HS các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng. Tự nhiên. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết bài văn tả cảnh.
- Học sinh viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Ôn tập về tả người.
- HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả cảnh.
- Lắng nghe
- Học sinh viết bài.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------***----------------------------------------
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT : BẦM ƠI
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung của bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng, HS cả lớp viết vào vở tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương ở bài tập 3 trang 128, SGK.
- Nhận xét bài làm của HS.
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
? Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi:
- Đọc, viết theo yêu cầu.
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ khó.
c) Viết chính tả
- Nhắc HS lưu ý cách trình bày: dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.
d) Soát lỗi, chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Cành chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
+ Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét.
- HS tìm và nêu các từ ngữ khó.
- Đọc và viết các từ khó.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn Kết
c) Công ti Dầu khí Biển Đông
Công ti
Dầu khí
Biển Đông
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các cơ quan, đơn vị trên?
- Nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan tổ chức, đơn vị.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nối tiếp nhau trả lời: Tên của các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết tên người tên địa lý Việt Nam.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm trên bảng lớp, mỗi HS chỉ viết tên 1 cơ quan hoặc đơn vị. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận đáp án.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a) Nhà hát Tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trường Mầm non Sao Mai.
ÂM NHẠC
HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
* Biết hát kết hợp goc đệm theo phách, theo nhịp(Dành cho HS khá giỏi).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
2.Phần hoạt động:
- Học bài hát tự chọn.
HĐ1: Dạy hát
HĐ2: Luyện tập hát đúng và trình bày bài hát.
- Hát theo nhóm.
- Hát theo dãy bàn.
- Nhóm này hát, nhóm khác vỗ tay
- Hát theo giai điệu lời ca.
- Vừa hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn trước lớp.
- Hát thi theo nhóm kết hợp vận động phụ hoạ.
3.Phần kết thúc:
- Trình bày bài hát theo các nhân.
- Cả lớp hát 1 lần. Vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét tiết học hát.
- Chuẩn bị tiết học hát sau.
- HS lắng nghe.
- HS học hát bài tự chọn.
- HS thực hiện hát theo nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS thực hiện hát theo giai điệu lời ca.
- HS thực hiện hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện hát thi.
- HS thực hiện hát cá nhân. Lớp nhận xét.
- Lớp thực hiện
File đính kèm:
- Giao an 5 Tuan 3220092010.doc