Bài 27: THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu:
Giúp Hs biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
- Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
- Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến thu hút được nhiều du khách.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
32 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu Học Hùng Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta. Vì quân ta đoàn kết một lòng đáng giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đã giành đại thắng.
Hoạt động 2: Ôn địa lí “Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)”.
Hỏi:
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
+ Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào?
+ Kể tên một số lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
=> KL: Đồng bằng duyên hải miền Trung không chỉ có các bãi biển đẹp mà còn có nhiều cảnh đẹp và di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản văn hóa thế giới ở đây đã thu hút khách du lịch. Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung cũng có rất nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút khách du lịch.
3. Củng cố- dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tinh thần học tập của Hs.
- Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời:
+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long đã làm chủ được Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh có ý nghĩa rất quan trọng mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
+ Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản, làm muối.
- Hs nhận xét.
.
- Hs đọc bài.
- Hs trả lời:
+ Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
+ Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20km, diễn ra vào đêm mùng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
+ HS thuật lại như SGK (trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy).
+ HS thuật lại như SGK (trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy).
+ Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời:
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở sát biển. Ở vị trí này các dải đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch.
+ Người dân đồng bằng duyên hải miền Trung có thêm những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp
+ Lễ rước cá Ông, lễ hội Ka-tê, lễ hội Tháp Bà,...
- Hs nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
CHIỀU:
Tiết 1(lớp 5E): Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này giúp Hs biết:
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sách giáo khoa Đạo đức 5.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
Hỏi:
+ Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
Tài nguyên thiên nhiên dù nhiều tới đâu cũng sẽ đến lúc bị cạn kiệt. Bởi vậy, việc bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên luôn là việc làm cần thiết.
b. Dạy bài mới: (25- 27’)
Hoạt động 1: Thông tin SGK/43.
- Gọi Hs đọc thông tin.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
Hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
=> KL: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1/45.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gv nhận xét.
=> KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cuộc sống cho mọi người.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3/45.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gv nhận xét.
=> KL: Ý kiến b), c) đúng. Ý kiến a) sai.
3. Củng cố- dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời:
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs trả lời:
+ Mang lại nhiều lợi ích trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người: cung cấp nguồn nước, phát triển kinh tế,...
+ Cần sử dụng tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước và không khí tránh bị ô nhiễm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs trình bày.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs trình bày.
- Hs nhận xét.
Tiết 2(lớp 5E): Luyện Toán
Bài 30: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG.
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH.
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho Hs về số đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bài tập bổ trợ và nâng cao Toán quyển 5 tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Yêu cầu Hs làm bảng con.
2km = ... m
1500m = ...km...m
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố thêm kiến thức về số đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian.
b. Luyện tập: (25- 27’)
*Bài 1/43:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gọi Hs đọc bài làm.
- Gv nhận xét.
=> KT: cách đổi đơn vị đo độ dài.
*Bài 2/43:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gọi Hs đọc bài làm.
- Gv nhận xét, chữa bài.
=> KT: cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
*Bài 3/43:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gọi Hs đọc bài làm.
- Gv nhận xét, chữa bài.
=> KT: cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
*Bài 4/44:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gọi Hs đọc bài làm.
- Gv nhận xét, chữa bài
=>KT:
a) Cách so sánh đơn vị đo độ dài, khối lượng.
b) Cách nhân, cộng, trừ đơn vị đo độ dài, khối lượng.
*Bài 5/44:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gọi Hs đọc bài làm.
- Gv nhận xét, chữa bài:
=>KT: cách nhân, cộng đơn vị đo khối lượng.
3. Củng cố- dặn dò: (2-3’)
- Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
- Yêu cầu Hs về nhà ôn lại kiến thức.
- Hs làm bảng con.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc.
- Hs làm bài.
- Hs đọc bài làm:
- Hs nhận xét.
- Hs đọc.
- Hs làm bài.
- Hs đọc bài làm:
- Hs nhận xét.
- Hs đọc.
- Hs làm bài.
- Hs đọc bài làm:
- Hs nhận xét.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc bài làm:
- Hs nhận xét.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc bài làm:
- Hs nhận xét.
__________________________
Tiết 3(lớp 5E):
ÔN TẬP LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ TUẦN 29
I. Mục tiêu:
Giúp Hs biết:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của quốc Hội khoá VI
(Quốc hội thống nhất).
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
Hỏi:
+ Dân cư châu Mĩ có những đặc điểm gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
- Nêu mục tiêu của bài học.
b. Dạy bài mới: (25- 27’)
Hoạt động 1: Ôn lịch sử “Hoàn thành thống nhất đất nước”.
Hỏi:
+ Vì sao nói ngày 25- 4- 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
+ Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI, Quốc hội thống nhất.
+ Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI?
=> KL: Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước trong không khí vô cùng phấn khởi của nhân dân. Việc bầu Quốc hội thông` nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện cho cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hoạt động 2: Ôn Địa lí “Châu Đại Dương và Châu Nam Cực”.
* Châu Đại Dương:
Hỏi:
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+ Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
=> KL: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
* Châu Nam Cực:
Hỏi:
+ Nêu đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực?
+ Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
=> KL: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
3. Củng cố- dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tinh thần học tập của Hs.
- Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời:
+ Phần lớn dân cư châu Mĩ hiện nay là người nhập cư từ các châu lục khác đến. Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông.
+ Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn tan rã. Mĩ tuyên bố thất bại rút khỏi Việt Nam.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời:
+ Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
+ Tên nước ta là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; Đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia định là Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Thể hiện sự thống nhất ý chí của cả nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời:
+ Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa- van. Động vật có nhiều loài thú có túi như căng-gu-ru, gấu cô-a-la,
+ Là nước có nền kinh tế phát triển nổi tiếng thế giới là xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời:
+ Là một châu lục lạnh nhất thế giới, có dân cư sinh sống chỉ có loại chim cánh cụt sống duy nhất trên châu Nam Cực.
+ Vì điều kiện sống không thuận lợi.
- Hs nhận xét, bổ sung.
File đính kèm:
- TUẦN 30.doc