Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 30 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

 - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số sách truyện, sách truyện đọc lớp 5,.viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 30 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vào B. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. - Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian. ---------------------------------***--------------------------- KHOA HỌC SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I.MỤC TIÊU: Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về hổ, hươu.Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: HĐ 2 : Quan sát và thảo luận - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. - HS làm việc theo nhóm 4 * Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuuoi con của hổ. Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK: - Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. - Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? - Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. -Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn.(Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ) - Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi + HS đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi. - Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con có thể sống độc lập * Đối với các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu: Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK: - Hươu ăn gì để sống? - Hươu ăn lá cây * - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì? - Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ). HS trả lời. HS trả lời. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. HĐ 3:Trò chơi Thú săn mồi và con mồi GV tổ chức chơi: + Một nhóm tìm hiểu về hổ ( nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu ( nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một ban đóng vai hươu con. Trong khi 2 nhóm này chơi, 2 nhóm còn lại là quan sát viên. - Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức như vậy. *Cách chơi trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu. * Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật. HS tiến hành chơi. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau. - 2 HS đọc nội dung bài học. Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 TOÁN PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. * HS làm các BT: BT1, 2(cột 1), BT3, BT4 SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - 1 HS lên bảng làm BT1 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu yêu tiết học HĐ2: Thực hành : - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK). - 1HS lên làm BT1. Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập. Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1): - HS tự làm rồi chữa các bài tập. a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ: Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). HS khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn. Nhận xét và trả lời Bài 4: Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài toán. Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: (thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân. --------------------------------------------***-------------------------------------- TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT ( Tả con vật ) I.MỤC TIÊU: -Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài GV viết đề bài lên bảng Cho HS đọc gợi ý trong SGK GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác Cho HS giới thiệu về con vật mình tả - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Lắng nghe - HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả HĐ2: HS làm bài GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu GV thu bài khi hết giờ - Lắng nghe - Làm bài Nộp bài 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - HS lắng nghe CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Bút dạ + phiếu khổ to. 3 tờ phiếu viết BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 HS làm BT 2 - Nhận xét + ghi điểm - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động: HĐ1:Viết chính tả Hướng dẫn chính tả - HS lắng nghe GV đọc bài chính tả một lượt - Theo dõi trong SGK - 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm Nội dung bài chính tả ? * Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thông minh,... - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai - Luyện viết từ ngữ khó : in-tơ-net,Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - Cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để - - HS viết chính tả. HS viết chính tả - Chấm, chữa bài - Đọc lại toàn bài một lượt - Chấm 5 ® 8 bài - Nhận xét chung HĐ2: Thực hành - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Lắng nghe - Hướng dẫn HS làm BT2 - GV giao việc - 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng - HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - Đọc nội dung trên phiếu .Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c - GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát. Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu -HS trình bày a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b.Huân chương quán công là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quan đội. c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét TIẾT học. -Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3. - HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ----------------------------------------***---------------------------------- ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ I.MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo phách (nếu có điều kiện). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ về mùa hè. - Nhạc cụ gõ(song loan, thanh phách,...) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học. 2.Phần hoạt động: Nội dung: Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ Hoạt động 1: Dạy hát - GV giới thiệu bài hát cho HS và hát mẫu cho HS nghe. - Hướng dẫn HS đọc lời ca và khởi động giọng. - Tập từng câu hát, chia bài theo những câu hát sau: - Tập xong hai câu, cho HS hát nối hai câu. - Tập xong cả bài, HS hát kết hợp gõ nhịp. Hoạt động 2: Luyện tập bài hát. - Trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, đồng ca. - Chia lớp thành hai nhóm , nhóm này hát , nhóm khác gõ nhịp theo bài hát. - HS hát và gõ đệm theo phách. 3.Phần kết thúc: - Chọn một nhóm trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. - Dặn HS chuẩn bị động tác phụ hoạ cho bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - GV nhận xét tiết học hát. - HS lắng nghe. *Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát. Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày. Tiếng ve ngân trong veo, đung đua rặng tre ngà. Lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết. Lời ve ngân da diết, se sợi chỉ âm thanh. Khâu những đường rạo rực vào nền mây biếc xanh. Dàn đồng ca mùa hạ, ngân trong lá suốt ngày. Mặt đất tràn tiếng nhạc dậy nghe nào mầm cây. Ve ve ve ve ve, ve ve ve ve ve. Ve ve ve ve ve, ve ve ve ve ve. - HS thực hiện - HS thực hiện hát theo nhóm. - Các nhóm hát thi với nhau.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 3020092010.doc