Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 29 năm 2010

KỂ CHUYỆN

LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI

I.MỤC TIÊU:

 - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn câu chuyện theo lới một nhân vật.

 - Hiểu và biết trao đổi với về ý nghĩa câu chuyện.

* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật(BT2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc43 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 29 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi). Hình 2d: Quả trứng đã ấp được khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở ( phần lòng đỏ không còn nữa). - Đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung hoặc xung phong đặt những câu hỏi khác. * Kết luận: - Trứng gà ( hoặc trứng chim,...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi ( phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con ( hoặc chim con,...) - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. HĐ 3 : Thảo luận : 8-9’ - GV cho HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay phiên nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kếm ăn. - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại. - 2 HS đọc nội dung bài học 3.Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. ******************************************************************** Thứ sáu ngày........tháng......năm 2009 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 2/ TD : Thích chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi 5 đề bàicủa TIẾT Kiểm tra viết (Tả cây cối, TUẦN 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Kiểm tra đọc phân vai Nhận xét + cho điểm Đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiếttrước 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1’ b.Các hoạt động: -HS lắng nghe HĐ 1: Nhận xét chung: 5-6’ GV đưa bảng phụ viết 5 đề của tiết kiểm tra GV đặt câu hỏi để HS xác định yêu cầu đề bài Nêu ưu điểm của bài làm Nêu những thiếu sót HĐ 2: Thông báo điểm:2’ - HS đọc lại 5 đề bài - HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe HĐ 3:Chữa bài :4-5’ Hướng dẫn chữa lỗi chung: Cho một số HS lên chữa lỗi GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 4: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: 4-5’ GV theo dõi, kiểm tra HĐ 5: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: 2-3’ GV đọc những đoạn, bài văn hay HĐ 6: HD HS viết lại đoạn văn: 5-6’ Nhận xét + chấm một số bài - HS lên bảng chữa lỗi - Lớp nhận xét - Đọc nhận xét, tự sửa lỗi - Đổi bài cho nhau sửa lỗi -Lắng nghe, trao đổi vối bạn - HS viết lại đoạn viết chưa hay + đọc đoạn vừa viết 3.Củng cố, dặn dò : 2-3’ Nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại. Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. HS lắng nghe HS thực hiện HS về nhà chuân bị. Toán : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp theo) I.. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết - Viết số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : 28-30’ - 2HS lên làm BT3a,3c Bài 1a : Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 1a: HS tự làm rồi chữa bài 4km 382m = 4,382km; 2km 79m = 2,079km; 700m = 0,700km = 0,7km. Chú ý: Khi HS chữa bài GV nên hỏi HS để HS trình bày cách làm bài. HS trình bày cách làm bài 2km 79m = 2,079km vì 2km 79m = 2km km = 2,079km. Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1. Bài 2: a) 2kg 350g = 2,350kg; 1kg 65g = 1,065kg. b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn; 2 tấn 77kg = 2,077 tấn Bài 3 : Bài 4: Bài 3 : HS làm bài rồi chứa bài Bài 4: Dành cho HSKG a) 3596m = 3,576km b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,360 tấn d) 657g = 0,657kg Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm bài. Chẳng hạn: 3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3km = 3,576km. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Xem lại bảng đơn vị đo diện tích. Lịch sử : HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU : 1/KT,KN : Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng sáu đầu tháng 7-1975 : + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố HCM. 2/TĐ : Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 4-5’ 2. Bài mới : H Đ1 : Giới thiệu bài : 1’ H Đ2 : ( làm việc cả lớp) : 4-5’ - 2 HS đọc bài - 1, 2 HS đọc bài và chú thích. - GV trình bày: Từ trưa 30 - 4 – 1975, miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta được thống nhất về mặt lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là phải thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra Quốc hội chung trong cả nước. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khoá VI) diễn ra như thế nào? + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. + Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI. - Lắng nghe H Đ 3 : ( làm việc theo nhóm) : 7-8’ - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta ( 6-1-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khoá VI. - Thời gian ? Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.Không khí tràn ngập cờ hoa, - Đại diện nhóm trình bày. H Đ 4: ( làm việc theo nhóm) ; 10-12’ - HS thảo luận nhóm 4 + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. + Các nhóm trao đổi, tranh luận đi đến thống nhất các ý : tên nước ( CHXHCNVN), quy định Quốc kì ( Cờ đỏ sao vàng), Quốc ca ( bài Tiến quân ca), Quốc huy, Thủ đô ( Hà Nội), đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhấn mạnh: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất , tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH. - HS lắng nghe và xem tranh Kết luận: Ngày 25 - 4 -1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất. - 2.3 HS đọc bài học 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI - HS nhắc lại nội dung bài học. Gọi - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. Địa lí : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.MỤC TIÊU : 1/ KT,KN : - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả địa để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, 2/ TĐ : thích tìm hiểu về châu Đại Dương II.CHUẨN BỊ : Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Quả Địa cầu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 3-4’ 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ 1. Châu Đại Dương a) Vị trí địa lí, giới hạn - 2HS trả lời HĐ 2 : ( làm việc cá nhân) : 5-6’ - HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương - Gọi HS chỉ trên bản đồ về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - Một số HS lên chỉ trên bản đồ. - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu. b) Đặc điểm tự nhiên HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm 4): 10-11’ Theo dõi các nhóm làm việc - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và QĐ - HS trình bày. c) Dân cư và hoạt động kinh tế HĐ 4 : ( làm việc cá nhân) : 7-8’ - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi - Về dân số, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? - Về dân số châu Đại Dương có ít nhất trong các châu lục trên thế giới. - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có màu da sẫm, mắt đen, tóc xoăn. - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. 2. Châu Nam Cực HĐ 6 : ( làm việc cá nhân) : 4-5’’ - Ô-xtrây-li-a có nền kinh tế đang phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. ... - HS đọc SGK và chỉ ở quả địa cầu vị trí của Châu Nam Cực - Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên. - Vì khí hậu lạnh quanh năm đóng băng - HS nhắc lại nội dung bài học. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 2920092010.doc